Tân phúc âm hóa lòng thương xót
Phụ đề: Thực thi và loan báo lòng thương xót trong đời sống Kitô hữu
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008030
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 301
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Đang mượn
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Tân Phúc Âm Hóa LÒNG THƯƠNG XÓT  
THỰC THI VÀ LOAN BÁO LÒNG THƯƠNG XÓT TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐOÀN
Chương I: Kitô hữu thực thi và loan báo lòng thương xót trong cộng đoàn  
1. Tại sao phải loan báo lòng thương xót 7
2. Lòng thương xót trong đời sống con người 9
3. Đời sống cộng đoàn với lòng thương xót 10
3.1. Đời sống cộng đoàn là đời sống làm chứng cho lòng thương xót của Chúa 10
3.2. Chính các cộng đoàn kitô hữu tiên khởi đã làm chứng cho lòng thương xót của Chúa  11
3.3. Chính Đức Giêsu Phục Sinh đã hình thành những cộng đoàn tiên khởi 12
3.4. Nhờ việc sống chung với nhau chúng ta được tham dự vào lòng xót thương của Chúa 13
3.5. Khi được tham dự vào lòng thương xót của Chúa, ta có thể đi đến mọi nơi dù khó khăn cực khổ 14
4. Thực thi và loan báo lòng thương xót trong cộng đoàn 16
Chương II: Lòng Chúa Thương Xót trong Thánh Kinh  
1. Lòng thương xót trong nền văn hóa của một số dân tộc trên thế giới 19
1.1. Lòng thương xót trong tiếng Do Thái 19
1.2. Lòng thương xót trong tiếng Hy Lạp 21
1.3. Lòng thương xót trong tiếng La tinh 21
1.4. Lòng thương xót trong tiếng Đức 22
1.5. Lòng thương xót trong tiếng Việt Nam 23
2. Lòng Chúa Thương Xót trong Thánh Kinh 24
2.1.  Các thuật ngữ dùng để diễn tả lòng Chúa Thương Xót trong Cựu Ước 24
2.1.1. Thuật ngữ “hesed” ngụ ý một thái độ sâu sắc của “lòng tốt” 24
2.1.2. Thuật ngữ “rahamim” chỉ về tình yêu “vô điều kiện” 26
2.1.3. Thuật ngữ “hanan” diễn tả lòng khoan dung, nhân từ và thương xót 28
2.1.4. Thuật ngữ “hus” diễn tả lòng thương xót và trắc ẩn 28
2.1.5. Thuật ngữ “emet” diễn tả “lòng thành tín” 29
2.2. Lòng Chúa Thương Xót trong Cựu Ước 29
2.3. Lòng Chúa Thương Xót trong Tân Ước 32
Chương III: Đức Giêsu mạc khải lòng thương xót của Thiên Chúa bằng sự nhẫn nại và hay thương xót  
Lòng thương xót của Thiên Chúa được mạc khải nơi Chúa Giêsu 39
1. Đức Giêsu mạc khải lòng thương xót của Thiên Chúa bằng sự nhẫn nại và hay thương xót 40
1.1. Cách thức xót thương là cách thức nhẫn nại 41
1.2. Mỗi lần nghe nói đến nhẫn nại, ta thường có khuynh hướng khúm núm 41
1.3. Nhẫn nại đích thật là một sự phản nghĩa của việc đợi chờ thụ động 42
1.4. Nhẫn nại đòi ta phải vượt quá sự chọn lựa giữa đào tẩu và chiến đấu 43
2. Chúa Giêsu với sự nhẫn nại 44
3. Thánh Phaolô với sự nhẫn nại 45
4. Những người được thánh hiến thực hiện lòng thương xót trong cộng đoàn 46
4.1. Nhẫn nại với những con người trong cộng đoàn  46
4.1.1. Những con người bình thường với những công việc bé nhỏ 48
4.1.2. Những người thầm lặng 49
4.1.3. Những người sống ngay bên lề cộng đoàn  51
4.1.4. Những người già cả 52
4.1.5. Đặc sủng không nhất thiết phải gắn liền với một chức vụ 53
4.2. Nhẫn nại với những tiêu cực trong cộng đoàn 55
4.2.1. Nhẫn nại với sự trì trệ của cộng đoàn 55
4.2.2. Nhẫn nại với cái hay cái dở của cộng đoàn 56
4.3. Nhẫn nại với những khác biệt trong cộng đoàn 58
4.3.1. Thuận lợi: Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một cơ hội làm giàu cho cộng đoàn 58
Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một cơ hội làm giầu cho cộng đoàn, nếu biết liên kết những khác biệt 59
Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một cơ hội làm giàu cho cộng đoàn, nếu biết hợp tác với nhau 60
 Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một cơ hội làm giàu cho cộng đoàn,nếu biết ý thức trong xã hội mỗi người có một vai trò khác nhau  61
4.3.2. Bất lợi:  62
Sự khác biệt nơi mỗi cá nhân có thể là một nguy cơ cho sự ghen tị đầu độc cộng đoàn 62
 Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một nguy cơ cho sự ghen  tị hủy hoại cộng đoàn 62
5. Nhẫn nại là dấu chỉ sống động của Thiên Chúa trên trần gian 65
Chương IV: Đức Giêsu mạc khải lòng thương xót của Thiên Chúa qua lòng khoan dung tha thứ  
Lòng thương xót của Thiên Chúa được mạc khải nơi Chúa Giêsu 67
1. Chúa Giêsu với lòng khoan dung tha thứ 68
1.1. Lạy Cha, xin tha cho họ vì họ không biết việc họ làm 68
1.2. Khi tha thứ, Chúa Giêsu đã phá vỡ vòng quay của giận dữ và oán thù 70
2. Thế nào là tha thứ? 75
2.1.Tha thứ không phải là 75
2.1.1. Tha thứ không phải là miễn chuẩn trách nhiệm cho người có lỗi 75
2.1.2. Tha thứ không đòi hỏi người có lỗi phải thể hiện lòng hối lỗi và đền bù 76
2.1.3. Tha thứ không phải là thừa nhận mình “sai” 77
2.1.4. Tha thứ không phải là giải hòa 78
2.2. Tha thứ là “từ bỏ giận dữ và oán thù” 81
2.2.1. Tha thứ là “từ bỏ giận dữ và oán thù” 81
2.2.2. Thế nào là bỏ qua 83
2.3. Khi tha thứ, tình thương bắt đầu nẩy mầm 85
3. Con đường dẫn đến tha thứ 86
3.1. Điều quan trọng trong cuộc sống là tha thứ  86
3.2. Những lợi ích của tha thứ 88
3.3. Sự tha thứ liên quan đến thể xác và tinh thần 90
3.3.1. Sự tha thứ ảnh hưởng đến thể xác 90
3.3.2. Sự tha thứ kích thích sự tăng trưởng của đời sống tâm linh 92
3.3.4. Nhờ sự tha thứ mà chúng ta sống một cách dồi dào hơn 93
3.3.5. Tha thứ là cây cầu dẫn tới Thiên Chúa 93
4. Tha thứ phản ánh lòng thương xót của Chúa 94
5. Không thể tha thứ nếu không có ơn Chúa 97
6. Cộng đoàn với lòng tha thứ 101
6.1. Hai mối nguy hiểm lớn của cộng đoàn là “những người bạn” và “những kẻ thù” 101
6.1.1. Những người bạn 101
6.1.2. Những kẻ thù  101
6.2. Biết chấp nhận những người bạn cũng như kẻ thù 102
6.3. Phải phá đổ những rào cản 104
6.4. Chấp nhận sự yếu đuối của mình 105
6.5. Tin tưởng nhau 106
Chương V: Đức Giêsu hạ mình như một tôi tớ  
Con đường đi xuống của Đấng Giàu Lòng Thương Xót 111
1. Ngược với dòng chảy của cuộc đời 112
2. Im lặng và thờ lạy sự đi xuống của Đức Giêsu 115
3. Mở lòng đón nhận sự đi xuống của Đức Giêsu 117
4. Lòng xót thương của Đức Giêsu chính là sự đi xuống 125
5. Đức Giêsu cũng kêu mời các những môn đệ của Người đi xuống 127
5.1. Đi xuống trong quyền lợi: từ bỏ quyền lợi 129
5.2. Đi xuống trong địa vị: từ bỏ địa vị, chỗ ở, nơi an tòan, ổn định 130
5.3. Tấm gương từ bỏ địa vị: thánh PhanxicôAssisi 132
5.4. Phương thế từ bỏ quyền lợi và địa vị: đi từ những từ bỏ nho nhỏ trong cuộc sống 135
6. Đức Giêsu đi xuống để nâng lòai người chúng ta lên cuộc sống vĩnh cửu của Thiên Chúa 137
Chương VI: Hành hương Năm Thánh Lòng Thương Xót  
1. Thực hiện trong năm thánh Lòng Thương Xót 139
1.1. Không xét đóan, không lên án nhưng hãy có lòng thương xót 139
1.2. Lời kêu gọi của Đức Thánh Cha Phanxicô 140
1.3. Điều mong ước của Đức Thánh Cha Phanxicô 141
2. Lỗi đức yêu thương qua lời nói 142
2.1. Điều cốt yếu của đạo là mến Chúa yêu người  142
2.2. Giới răn mới 143
2.2.1. Mến Chúa yêu người trong Cựu Ước 143
2.2.2. Mến Chúa yêu người trong Tân ước 144
2.2.3. Điểm khác biệt giữa giới luật yêu thương của Đức Giêsu và người Do Thái thời bấy giờ 144
2.3. Những điểm Đức Giêsu muốn nói qua dụ ngôn người Samaritanô nhân hậu 146
2.3.1. Chuyện ngày xưa 146
2.3.2. Chuyện hôm nay 146
2.4. Lỗi giới răn yêu thương qua lời nói: nói hành nói xấu 149
2.4.1. Những cách nói xấu 150
2.4.2. Cách nói hành nói xấu thâm độc 150
2.4.3.Thay vì nói hành lại ca tụng những tính nết xấu xa của người khác 151
2.5. Hậu quả của việc nói hành nói xấu 152
2.5.1. Hậu quả của việc nói hành nói xấu  152
2.5.2. Khi tôi nói hành nói xấu, tôi tỏ ra là đồ hèn  153
2.5.3. Khi tôi nói hành nói xấu, tôi bị hại lớn  154
2.6. Sửa chữa tính nết xấu qua lời nói 155
2.6.1. Không ngồi lê đôi mách 155
2.6.2. Không rỉ tai  156
2.6.3. Không chỉ trích 157
2.6.4. Không nói hành nói xấu 158
2.6.5. Hãy cẩn thận khi nhận xét về các hành vi lời nói của người khác 159
2.6.6. Hãy cẩn thận khi khiển trách tính hư nết xấu của người khác 160
3. Lỗi đức yêu thương qua việc xét đoán 162
3.1. Lỗi giới răn yêu thương qua xét đoán 162
3.1.1. Những ảnh hưởng trên việc xét đoán 162
Thành kiến 162
Yêu nên tốt, ghét nên xấu 164
Phóng chiếu 165
Suy bụng ta ra bụng người 167
3.1.2. Xét đoán xấu đến từ những nguyên nhân xấu 168
Nguyên nhân xấu thứ nhất là lòng xấu 168
Nguyên nhân xấu thứ hai là thiếu lòng mến Chúa 169
Nguyên nhân xấu thứ ba là tính kiêu ngạo 169
3.1.3. Nguyên nhân xấu đưa đến những hậu quả xấu 169
Hậu quả xấu thứ nhất là tôi dễ sai lầm  169
Hậu quả xấu thứ hai là làm tổn thương sự bình an của tâm hồn tôi và tâm hồn kể khác 170
Kết quả xấu thứ ba là làm cho tôi không biết rõ sự thực về tôi 170
Kết quả xấu thứ bốn là tôi sẽ bị Chúa xét xử nghiêm nhặt 170
3.2. Đức Giêsu với việc xét đoán 171
3.2.1. Đức Giêsu với cái hôn của Mađalêna và Giuđa 171
3.2.2. Đức Giêsu với những người tội lỗi 172
3.3. Phương thuốc chữa trị 173
3.3.1. Những nguyên nhân đưa đến sự đoán xét liều  
3.3.2. Cách chữa trị việc đoán xét liều 175
3.3.3. Không được xét đoán khi không có quyền và không nắm vững đầy đủ yếu tố 176
3.4.   Những điều kiện để xét đoán 178
Chương VII: Sám hối theo tinh thần Tin Mừng  
1. Sám Hối trong đời thường 179
2. Sám hối trong tôn giáo 181
2.1. Quan niệm Sám Hối theo Phật Giáo 181
2.2. Sám Hối theo quan niệm Công Giáo 183
2.3. Kết luận về sự khác biệt giữa Sám Hối Công Giáo và Sám Hối Phật Giáo 186
3. Sám hối theo tinh thần Tin Mừng 188
3.1. Sám Hối và ăn năn thống hối 188
3.1.1. Sám Hối 188
3.1.2. Ăn năn thống hối 189
3.2. Ăn năn thống hối theo tinh thần Tin Mừng 190
3.3. Mặc cảm tội lỗi và thống hối 192
3.3.1. Lòng thống hối nơi Kitô Giáo 192
3.3.2. Sự khác biệt giữa lòng thống hối và mặc cảm tội lỗi 192
3.4. Tiến trình của lòng Sám Hối 196
4. Sám hối là trở về với Thiên Chúa 199
4.1. Người cha trong dụ ngôn 200
4.1.1. Người cha trong dụ ngôn 200
Người cha luôn muốn con được hạnh phúc nhưng không cưỡng bách 200
Người cha chạy lại và ôm hôn người con hoang đàng 202
Người cha trao ban những cái tốt nhất 202
Phải chăng việc cho người con thứ ăn mặc sang trọng trong lúc này là không thích hợp 203
Tấm lòng của người cha 204
4.1.2. Hành trình của Thiên Chúa đi tìm con người 207
Hành trình của Thiên Chúa đi tìm con người 207
Thiên Chúa như người cha lên đường tìm con nhưng luôn tôn trọng tự do của con người 209
Lòng khoan dung nhân từ của Thiên Chúa 211
4.2. Sám Hối trở về với Thiên Chúa 214
4.2.1. Điểm khởi động cho việc Sám Hối là nhận mình có tội 214
4.2.2. Chúng ta hãy trở lại với người con hoang đàng và mặc lấy tâm tình của người con hoang đàng 215
Anh thực tâm nhận mình có tội 215
Ở lỳ hay đứng dậy 216
Anh đứng dậy trở về nhà cha 217
Sám Hối là trở về với Thiên Chúa và đổi mới mỗi ngày 217
4.3. Con người con cả như thế nào? 218
4.3.1. Người con cả không cảm nhận được tình thương của người cha 218
4.3.2. Người con cả trở thành xa lạ với người cha và đứa em của mình 220
4.3.3. Tội của người anh cả 221
4.3.4. Tội cứng lòng, không biết sám hối trở về với Thiên Chúa 222
4.4. Sám Hối: Quyết tâm trở về với Chúa 224
5. Một kết luận cho việc Sám Hối theo tinh thần Tin Mừng 225
Chương VIII: Chúa Thánh Thần trong đời sống Kitô hữu  
1. Các biểu tượng của Chúa Thánh Thần: Chúa Thánh thần là Gió, Lửa và Thần Khí 228
1.1. Chúa Thánh Thần là Gió 228
1.2. Chúa Thánh Thần là Lửa 229
1.3. Chúa Thánh Thần là Thần Khí 229
1.3.1. Chúa Thánh Thần trong Cựu Ước và Tân Ước 229
1.3.2. Làm thế nào để hít thở Thần Khí của Thiên Chúa 230
Sự cần thiết của dưỡng khí trong thể xác con người 230
Cách hít thở trong đời sống tự nhiên 230
Cách hít thở trong đời sống siêu nhiên 231
2. Thần Khí Sự sống 233
2.1. Sống thật sự là gì  233
2.1.1. Cuộc sống hiện nay 233
2.1.2. Vậy sống là gì 233
2.2. Chúa Thánh Thần ban sự sống như thế nào 234
2.2.1. Thiên Chúa ban sự sống cho vạn vật 235
2.2.2. Thiên Chúa ban sự sống cho con nqười  236
2.3. Một con đường chắc chắn để đón nhận Thần Khí Sự Sống 237
3. Chúa Thánh Thần và Đức Kitô 238
3.1. Chúa Thánh Thần trong công trình Ngôi Lời Nhập Thể 238
3.2. Đức Kitô, Đấng tràn đầy Chúa Thánh Thần 240
3.3. Chúa Thánh Thần hoàn tất công trình cứu chuộc của Đức Kitô 241
4. Chúa Thánh Thần trong đời sống Kitô hữu 243
4.1. Chúa Thánh Thần thông ban sự sống 243
4.1.1. Chúa Thánh Thần thông ban sự sống thiêng liêng 244
4.1.2. Chúa Thánh Thần thông ban sự bình an 244
4.1.3. Chúa Thánh Thần thông ban sự hiệp thông 244
4.1.4. Chúa Thánh Thần thông ban tình yêu  244
4.1.5. Chúa Thánh Thần thông ban sự hài hoà 245
4.2. Chúa Thánh Thần đổi mới con người 245
4.2.1. Chúa Thánh Thần đổi mới trí khôn các Tông đồ 246
4.2.2. Chúa Thánh Thần đổi mới ý chí các Tông đồ 246
4.2.3. Chúa Thánh Thần đổi mới trái tim các Tông đồ 247
Chương IX: Đời sống thiêng liêng  
1. Nhìn vào thực tế của cuộc sống con người 249
1.1. Lo âu chán nản bởi vì chúng ta bỏ ra nhiều công sức, nhưng cuối cùng chúng ta luôn tự hỏi: liệu có ai để ý đến những gì chúng ta làm không? 249
1.1.1. Buồn chán có liên hệ mật thiết với đau xót 249
1.1.2. Nản chí  
1.1.3. Buồn chán, đau xót, nản chí, liên hệ mật thiết đến cảm giác bị cắt đứt 250
1.1.4. Cảm giác cắt đứt này là trọng tâm của đau khổ nhân loại 250
1.2. Hơn nữa chúng ta còn lo âu chán nản, bởi vì chúng ta bỏ ra nhiều công sức, nhưng cuối cùng luôn tự hỏi: liệu những việc làm này có giá trị gì không?  251
1.2.1. Một cuộc sống với những việc đầy ứ phải làm 251
1.2.2. Một cuộc sống với những công việc còn dang dở 251
1.2.3. Một cuộc sống đầy dẫy những ước đoán 252
1.2.4. Một cuộc sống dồn dập những tin tức  252
1.2.5. Một cuộc sống tràn ngập những quảng cáo 252
2. Giải quyết vấn đề 254
2.1. Đề nghị của Đức Giêsu 254
2.2. Bước vào đời sống thiêng liêng 255
2.2.1. Đời sống thiêng liêng là gì 255
2.2.2. Bước vào đời sống thiêng liêng 257
2.3. Chúa Thánh Thần trong đời sống thiêng liêng  259
3. Các nấc thang trong đời sống thiêng liêng 260
3.1. Đối với những ai không được nhận vào trường Trung cấp 262
3.2. Học viên Trung cấp 262
3.3. Sinh viên Đại Học 263
4. Tiến trình của đời sống thiêng liêng 264
4.1. Bước khởi đầu 265
4.2. Giai đoạn hai 267
4.2.1. Một số hiện tượng có thể xảy ra trong giai đoạn này 267
4.2.2. Những nguy hiểm trong giai đoạn này 268
4.2.3. Bí quyết để giải quyết những khó khăn trong giai đoạn này 269
4.3. Giai đoạn ba: linh hồn đi vào một lịch trình mới 270
4.3.1. Một số hiện tượng có thể xảy ra trong giai đoạn này 270
4.3.2. Những hậu quả 271
4.3.3. Kết luận cho giai đoạn ba 273
5. Tiến vào con đường thiêng liêng hoàn hảo 275
6. Đời sống thiêng liêng của Chúa Giêsu 277