Thư Phaolô. Văn chương và nội dung
Tác giả: Giuse Ngô Ngọc Khanh, OFM
Ký hiệu tác giả: NG-K
DDC: 227.06 - Thần học của Thánh Phaolô
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0000283
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2012
Khổ sách: 21
Số trang: 291
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUÁT VỀ THƯ PHAOLÔ   1
1. Phân loại các tài liệu trong Tân ước   1
2. Thư Phaolô  1
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THƯ PHAOLÔ & “CORPUS PAULINUM” 3
1. Quá trình hình thành Thư Phaolô   3
1.1. Sưu tập Tân Ước   3
1.2. Sưu tập các Thư Phaolô   4
1.3. Các Thư Phaolô bị thất lạc   5
1.4. Các thư gộp lại   5
1.5. Các ngụy thư   6
2. Corpus Paulinum: các văn bản của Thánh Phaolô   6
2.1. Phân loại   6
2.2. Tính chính lục của các Thư Phaolô   7
2.2.1. Nhóm “homologoumena/ omologoume,na”  7
2.2.2. Nhóm “antilegomena/ antilegome,na”   8
CHƯƠNG 2: TIỂU SỬ THÁNH PHAOLÔ  9
1. Các nguồn tài liệu   9
1.1. Các Thư đệ I Phaolô   9
1.2. Từ các Thư Mục vụ (Thư đệ III Phaolô)  9
1.2. Từ sách Công vụ Tông đồ   10
1.4. Kết luận về các nguồn  11
2. Niên biểu cuộc đời Thánh Phaolô  12
2.1. Các nguồn tài liệu   12
2 11. Thư Galát 1-2 và 2Cr 11,32-34  13
2.1.2. Thư Thêxalônica và Philípphê   14
2.1.3. Thu l-2Cr và Gl   14
2.1.4. Thư Rôma và Công vụ Tông đồ   15
2.2. Đối chiếu các Thư Phaolô và Công vụ Tông đồ   15
2.3. Các thư Mục vụ: cuộc hành trình đến Phương Đông và bị tù ở Rôma lần thứ hai  16
2.4. Nối kết với dữ kiện lịch sử (Tương đồng niên đại)   18
2.4.1. Các điểm tương đồng trong các Thư và sách Công vụ Tông đồ với dữ kiện lịch sử 18
2.4.2. Tương đồng của tài liệu lịch sử với Cv 18,12   18
3. Niên Biểu theo giả thuyết truyền thống   19
CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TƯ TƯỞNG THẦN HỌC CỦA THÁNH PHAOLÔ   25
1. Sự phong phú nơi con người Thánh Phaolô   25
1.1. Thành tố Hilạp 26
1.1.1. Tácxô, quê hương của Thánh Phaolô   26
1.1.2. Về hình thức, Thánh Phaolô sử dụng các hình ảnh và biểu tượng Hylạp  27
1.1.3. Về nội dung, Thánh Phaolô không phụ thuộc văn hóa Hylạp  28
1.2. Thành tố Hípri: Rápbi/ Pharisêu   29
1.2.1. Được đào tạo trong văn hóa Hípri và có căn tính Israel   29
1.2.2. Các phương pháp chú giải Rápbi   30
1.3. Thành tố Kitô giáo tiên khởi  32
1.3.1. Thánh Phaolô và Đức Giêsu  32
1.3.1. Thánh Phaolô và truyền thống tiên khởi   33
2. Biến cố Đamát  35
2.1. Từ ba trình thuật trong Công vụ Tông đồ 36
2.1.1. Những yếu tố cơ bản 37
2.1.2. Kết luận về ba trình thuật về bc Đamát trong Sách Công vụ 39
2.2. Từ các thư Phaolô    40
2.2.1. Thư l Côrintô 9,1-18: Đamát là nền tảng cho tư cách tông đồ 40
2.2.2. Thư 1 Côrintô 15,1-11: Nhân chứng Đức Kitô phục sinh   41
2.2.3. Thư 2 Côrintô 4,6: Ánh sáng biến đổi Thánh Phaolô thành con người mới 43
2.2.4. Thư Galát 1,11-16: được gọi làm tông đồ dân ngoại do ân huệ của Thiên Chúa 43
2.2.5. Thư Philípphê 3,2-14: được Đức Kitô chinh phục  45
2.2.6. Thư Êphêxô 3,1-12: Thánh Phaolô là dụng cụ khai mở mầu nhiệm Đức Kitô cho người ngoạ 47
2.2.7. Thư lTimôthê 1,11-17: được chọn làm tông đồ nhờ lòng thương xót và ân sủng của Thiên Chúa 47
2.3. Kết luận chung về biến cố Đamát  49
3. Tiến trình phát triển suy tư của Thánh Phaolô   51
CHƯƠNG 4: CẤU TRÚC THƯ PHAOLÔ   55
1. Cấu trúc thư thời cổ 55
2. Cấu trúc thư Phaolô     56
2.1. Mở rộng phần đề thư 56
2.2. Thay đổi phần tạ ơn  57
2.3. Thay đổi công thúc trong phần thân thư hoặc sứ điệp   57
2.4. Thay đổi phần kết  58
3. Thánh Phaolô và nghệ thuật hùng biện thời cổ 59
3.1. Ba loại diễn từ hùng biện thời cổ   59
3.2. Cấu trúc (dispositio) của một diễn từ hùng biện  60
3.3. Lược đồ hùng biện trong Thư Phaolô và khoa hùng biện thời cổ 60
CHƯƠNG 5: THƯ 1 THÊXALÔNICA   63
1. Tổng quát 63
1.1. Dẫn nhập   63
1.2. Bối cảnh xã hội 64
1.3. Kitô giáo tại Thêxalônica   65
1.4. Hoàn cảnh viết thư   67
1.5. Bố cục   68
2. Phân tích nội dung lá thư 69
2.1. Công thức mở đầu (lTxl,l)  69
2.2. Lời tạ ơn (lTx 1,2-10)    70
2.3. Phần thân thư (2,1-5,22)   71
1. Mối liên hệ giữa Thánh Phaolô và cộng đoàn Tx (2,1-3,13)   71
2. Khích lệ và giáo huấn (4,1-5,22)   72
2.4. Công thức kết thúc (5,23-28)   74
3. Những chủ đề chính của lá thư 75
3.1. Các khó khăn và các vấn đề của giáo đoàn Thêxalônica   75
3.1.1. Số phận của người chết trước ngày Chúa quang lâm   75
3.1.2. Những thắc mắc luân lý   76
3.2. Giáo lý: Chờ đợi Chúa quang lâm   77
3.2.1. Kerygma tiên khởi   77
3.2.2. Số phận của người chết   79
3.2.3. Đời sống Kitô giáo   81
CHƯƠNG 6: THƯ 1 CÔRINTÔ    89
Phần tổng quát thư 1 và 2 Côrintô 89
1. Dẫn nhập   89
2. Bối cảnh xã hội   90
3. Kitô giáo tại Côrintô   93
4. Các lá thư Thánh Phaolô gửi cho giáo đoàn Côrintô   96
THƯ 1 CÔRINTÔ   98
I. Tổng quát   98
1.1. Một thư hay nhiều thư gộp lại 98
1.2. Nơi và thời gian soạn thảo  98
1.3. Bố cục   99
2. Phân tích nội dung lá thư 101
2.1 Mở đầu (lCr 1,1-3)   101
2.2. Tạ ơn (lCr 1,4-9)   102
2.3. Phần thân (lCr 1,10-16,18)  102
I. Những điều tiêu cực xảy ra trong cộng đoàn (lCr 1,10-6,20)  102
1. Chia rẽ trong cộng đoàn (lCr 1,10-6,21)   102
2. Ba vấn đề bị lạm dụng (lCr 5,1-6,20)  105
II. Các chỉ dẫn và lời khuyên (lCr 7-14)  107
1. Hôn nhân và độc thân (lCr 7,1-40) 1  107
2. Vấn đề ăn thịt cúng (lCr 8,1-11,1)   110
3. Các cuộc họp trong cộng đoàn (lCr 11,2-14,40)   112
III.Niềm hy vọng Kitô giáo (lCr 15)   117
1. Giáo lý về kẻ chết sống lại (15,1-34)   118
2. Cách thức kẻ chết sống lại (lCr 15,35-53)    119
3. Khải hoàn ca và kết luận (ICr 15,54-58)    120
2.2.4. Kết thư: dặn dò, thăm hỏi và cầu chúc (lCr 16)  121
3. Những chủ đề chính của lá thư 123
3.1. Ơn cứu độ: công trình của Thiên Chúa Ba ngôi   123
3.2. Cộng đoàn các thánh   125
3.3. Cho một luân lý phục vụ   129
CHƯƠNG 7: THƯ 2 CÔRINTÔ  132
1. Tổng quát 132
1.1. Một thư hay nhiều thư gộp lại  132
1.2. Bối cảnh, nơi và thời gian soạn thảo   135
1.3. Đặc tính nổi bật của 2Cr 137
1.4. Bố cục   138
2. Phân tích nội dung lá thư 140
.2.1. Mở đầu (2Cr 1,1-3)   140
2.2. Chúc tụng (2Cr 1,4-11)  140
2.3. Phần thân (2Cr 1,12—12,10)   141
I. Những khủng hoảng chưa được khắc phục (2Cr 1,12-7,16)   141
1. Các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ (2Cr 1,12-2,13)  141
2. Tự biện hộ về sứ vụ tông đồ (2Cr 2,14-7,4)   142
3. Kết luận về các sự kiện xảy ra trong quá khứ: về hành trình và cuộc gặp gỡ Titô (2Cr 7,5-16) 146
1. Kêu gọi lạc quyên lần 1 ở Côrintô (2Cr 8)    147
2. Kêu gọi lạc quyên lần 2 trong miền Akhaia (2Cr 9)  148
III. Biện hộ sứ vụ tông đồ lần 2 (2Cr 10-13)  150
1. Trà lời những ké trách Thánh PL nhu nhược (2Cr 10,1-11) 150
2. Trả lời những kêu trách Thánh Phaolô đầy tham vọng (2Cr 10,12-18)  151
3. Niềm tự hào của vị tông đồ (2Cr 11,1-12,8)   151
4. Niềm tự hào về sự “điên rồ” của Thánh Phaolô (2Cr 11,16-33) 153
2.4. Kết thư (2Cr 13,11-13)  156
3. Những chủ đề chính của lá thư 157
3.1. Người tông đồ thục sự của Đức Kitô   157
3.1.1. Noi gương Đức Kitô: Đấng hòa giải  157
3.1.2. Sứ vụ tông đồ: phục vụ Giao Ước mới  159
3.1.3. Cùng đích của các Kitô hữu và của các tông đồ: vinh quang vĩnh cửu 161
quang vĩnh cửu 161
3.2. Những kẻ chống đối Thánh Phaolô 162
3.2.2. Do thái hóa, tư tướng ngộ giáo hay những nhà truyền giáo “Dothái - Hy lạp”  163
CHƯƠNG 8: THƯ GALÁT   173
1. Tổng quát 173
1.1. Bối cảnh, nơi và thời gian soạn thảo  173
1.1.1. Có hai miền Galát  173
1.1.2. Gửi cho người Galát phía Bắc hay phía Nam  173
1.2. Đặc tính nổi bật của thư Galát   174
1.3. Bố cục   177
2. Phân tích nội dung lá thư 177
A. Mở đầu (GI 1,1-5)   182
B. Lời khiển trách và báo đề /propositio (GI 1,6-10)   182
C. Phần thân (Rm 1,11-6,10) 183
I. Sự thật của Tin Mừng (Gl 1,11-2,21)   184
Chứng đề 1 (probation) 1. Tin Mừng mà Thánh Phaolô rao giảng xuất phát từ Thiên Chúa (GI 1,13-2,14) 
II. Những người con của lời hứa (GI 3,1-5,12)   184
A. Chứng đề 2 (probatio2)\ Dòng dõi đích thực của Tổ phụ Ápraham bởi tin (GI 3,1-29) 194
B. Chứng đề 3 (probatio 3): Sự không tương hợp giữa Lề Luật và lời hứa 200
III. Chứng đề 4 (probatio 4): Hệ quả luân lý của việc đón nhận Tin Mừng: sống nhờ Thần Khí (GI 5,13-6,10) 204
D. Kết thư (GI 6,11-18)  
3. Những chủ đề chính của lá thư 209
3.1. Đức Kitô, Đấng đem lại cho chúng ta sự tự do  211
3.2. Được công chính hóa nhờ tin và bởi tin vào Đức Giêsu Kitô 211
3.3. Hoạt động của Thần Khí trong tâm hồn các tín hữu   213
CHƯƠNG 9: THƯ RÔMA   216
1. Tổng quát 221
1.1. Bối cảnh, nơi và thời gian soạn thảo   221
1.2. Đặc tính nổi bật của thư Rôma  221
1.3. Bổ cục lá thư 224
2. Phân tích nội dung lá thư 226
A. Mở đầu  : Lời chào chúc (Rm 1,1-7)   232
B. Tạ ơn: Lời tạ ơn, cầu xin và dự định sẽ đến thăm, [thay cho phần khai đề/exordium] (Rml,8-15) 232
C. Phần thân Rm 1,16-15,13)   232
Rm 1,16-17: Báo đề tổng quát (propositio)   233
1.  Chứng đề 1 (probatio 1): Mọi người trước sự xét xử và trước ân sủng của Thiên Chúa (Rm 1,18-4,25)  233
1.1. Lý chứng 1.1: Thiên Chúa xét xử công minh với mọi người - cơn thịnh nộ của Thiên Chúa (Rm 1,18-3,20)  233
a. Rm 1,18-32: Đối với dân ngoại  233
b.Rm 2,1 -11: Đối với Israel   233
c. Rm 2,12-24: Luật Môsê và lương tâm  234
d.Rm 2,25-29: cắt bì thân xác và cắt bì tâm hồn   234
e. Rm 3,1-8: Lời Thiên Chúa đã hứa với Israel   235
f. Rm 3,9-20: Mọi người đều phải chịu xét xử trước mặt Thiên Chúa 235
1.2. Lý chứng 1.2: Mọi người đều được Thiên Chúa ban ân sủng: Được công chính nhờ đức tin (Rm 3,21-4,25) 236
1.2.2. Các lý chứng  237
a. Rm 3,23-26: Thiên Chúa là Đấng công chính   237
b.Rm 3,27-31: Nhờ đức tin, chứ không nhờ Lề Luật   237
Rm 4,1-8: Được công chính hoá nhờ tin 238
Rm 4,9-12: Được công chính không phải vì cắt bì 238
Rm 4,13-17: Được công chính không phải vì giữ Lề luật 239
Rm 4,18-25: Sức mạnh của lòng tin  240
1.2.3. Kết đề 1 (peroralio 1). Tin để được cứu 240
Chứng đề 2 (probatio 2): Các hệ quả mới mẻ của việc công chính hóa và đời sống mới (Rm 5,1-8,39) 241
2.1. Khai đề 2 (exordium 2) về các hệ quả của việc công chính hóa (Rm 5,1-11) 241
2.2. Tả đề 2 (narratio 2) Ađam và Đức Kitô (Rm 5,12-21) 241
2.3. Các lý chứng   242
2.3.1. Lý chứng 2.1: Đời sống mới trong Đức Kitô (Rm 6,1-7,6) 242
a. Rm 6,1-14: Được thanh tẩy trong Đức Kitô  242
b. Rm 6,15-23: Phục vụ sự công chính  243
c. Rm 7,1-6: Hệ quã của tội và của sự công chính 244 244
2.3.2. Lý chứng 2.2: Giải thoát khói lề luật-tội-xác thịt-sự chết nhờ Đức Kitô (Rm 7,7-25) 244
a. Rm 7,7-13: Vai trò của Lề luật   244
b. Rin 7,14-24: Ai sẽ cứu tôi khỏi vòng tội lỗi?   245
2.3.3. Lý chứng 2.3: Sống theo Thần Khí đế được làm Con Thiên Chúa (Rm 8,1-29)  246
a. Rm 8,1-4: Luật của Thần Khí của Đức Kitô ban cho sự tự do 246
b. Rm 8,5-17: Làm con cái Thiên Chúa nhờ Thần Khí và sống theo Thần Khí 246
c. Rm 8,18-27: Sự ngong ngóng đợi chờ của muôn loài thụ tạo 247
d. Rm 8,28-29: Chương trình cứu độ từ ngàn đời của Thiên Chúa 247
2.4. Kết đề 2 (peroratio 2): Bài ca tụng tình yêu Thiên Chúa: không ai tách được chúng ta ra khỏi tình yêu của Đức Kitô (Rm 8,31-39)  248
a. Rm 8,31-34: Có Thiên Chúa, không ai chống lại được người Kitô hữu  248
b. Rm 8,35-39: Không có gì có thề phá hủy mối tương quan giữa Kitô hữu với Thiên Chúa trong Đức Kitô. 249
Chứng đề 3 (probatio 3): vấn đề cứu độ của Israel và dân ngoại (Rm 9,1-11,36) 249
Nhận định tổng quát  249
3.1. Khai đề 3 (exordium 3): Những đặc ân dành cho Israel trong lịch sử cứu độ (Rm 9,1 -5) 251
3.2. Các lý chứng   252
3.2.1. Lý chứng 3.1: Sự bất tin của Israel đối với chương trình của Thiên Chúa (Rm 9,6-29)  252
a. Rm 9,6-13: vấn nạn 1: Lời Chúa có vô hiệu nơi Israel hay không? 252
b. Rm 9,14-24: vấn nạn 2: Thiên Chúa có bất công hay không? 253
c. Rm 9,25-29: vấn nạn 3: Lòng thương xót của Thiên Chúa 253
3.2.2. Lý chứng 3.2: Sự bất tín của Israel và trách nhiệm của họ trong việc không tin (Rm 9,30-10,21)  254
a. Rm 9,30-10,3: Israel đã từ khước con đường cứu độ của Thiên Chúa dành cho họ  254
b. Rm 10,4-13: Cứu cánh của Lề Luật là Đức Kitô.  254
a. Rm 10,14-21: Không phải tất cả đều đón nhận Tin Mừng   255
3.2.3. Lý chứng 3.3: Thiên Chúa đã không từ bỏ Dân Người (Rm 11,1-36) 256
a. Rm 11,1-10: Phần còn lại của Israel sẽ được cứu  256
b. Rm 11,11-15: Tuy Israel sa ngã, nhưng nhờ đó dân ngoại được cứu 257
c. Rm 11,16-24: Cây ôliu tốt và cành ôliu dại được tháp vào 258
d. Rm 11,25-32: Mầu nhiệm cứu độ: toàn thế dân Israel sẽ được cứu  258
3.3. Kết đề 3 (peroratio 3) ca tụng thánh ý nhiệm mầu của Thiên Chúa (Rm 11,33-36) 259
4. Chứng đề 4 (probatio 4): Đáp lại ơn Thiên Chúa qua đời sống hàng ngày - Những lời khuyên nhủ (12,1-15,13)  259
4.1. Khai đề 4 (exordimn 4) đáp lại tình yêu Chúa bằng đời sống mới, nền phụng tự đích thực (Rm 12,1-2) 260
4.2. Các lý chứng  260
4.2.1. Lý chứng 4.1: Quy luật cho đời sống Kitô hữu trong cộng đoàn về mặt dân sự (Rm 12,1-13,14) 260
a. Khuyên nhủ cho đời sống trong cộng đoàn về mặt dân sự (Rm 12,3-21) 260
Rm 12,3-8: sống khiêm nhường  260
Rm 12,9-21: sống bác ái đích thực-với mọi người và với thù địch   261
b. Tương quan với quyền bính dân sự (Rm 13,1-7)  262
c. Bổn phận hỗ tương của Đức Ái (Rm 13,8-14)  262
Rm 13,8-10: Lý do Kinh Thánh: Yêu mến là chu toàn lề luật 262
Rm 13,11-15: Lý do cánh chung: con cái ánh sáng  263
4.2.2. Lý chứng 4.2: Quy luật cho đời sống cộng đoàn về mặt đức tin (Rm 14,1-15,4)  263
Rm 14,1-15,4: bác ái với người “yếu đức tin” 263
4.3. Kết đề 4 (peroratio 4) Kết luận với lời cầu khẩn: Đón nhận nhau (Rm 15,5-13) 264
D. Kết thúc thư (Rm 15,14-16,27)  
1. Kết đề chung (peroratio): Tin tức về chuyến hành trình và dự tính của Thánh Phaolô (Rin 15,14-31)   264
a. Rm 15,14-21: công cuộc phục vụ của Phaolô: ra đi phục vụ Tin Mừng  264
b. Rm 15,22-33: dự tính các cuộc hành trình   265
2. Giới thiệu các cộng sự và chào cuối thu  265
3. Vinh tụng ca kết thúc: tôn vinh Thiên Chúa nhờ Đức Giêsu Kitô (Rm 16,25-27)  267
3. Những chủ đề chính của lá thư
1. Công chính hóa nhờ đức tin vào Đức Giêsu Kitô   269
2. Con người dưới Lề Luật   272
3. Đời sống mới trong Thần Khí   274
4. Kết luận về tầm quan trong của thư Rôma   277
Các hành trình truyền giáo của thánh Phaolô 285
Hành trình truyền giáo 286