Nền tảng luân lý thần học: Các nhân đức
Tác giả: Gm. Giuse Hoàng Văn Tiệm
Ký hiệu tác giả: HO-T
DDC: 241.4 - Các nhân đức
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 8

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0002130
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0002131
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0002994
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0002995
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0006050
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0006051
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0006052
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0006110
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Mục hai: Đức cậy  
I.   Khái niệm 9
II.  Đức cậy Kitô giáo 10
III. Hy vọng điều gì? 15
IV. Đức cậy và sự kính sợ Chúa 19
V.  Sự cần thiết của đức cậy 22
VI. Các tội nghịch đức cậy 24
     1. Thất vọng 24
     2. Tội phỏng đoán 25
Mục ba   
Đức mến hay đức bác ái  
I.   Khái niệm 27
II.  Đối tượng của bác ái 29
III. Yêu Chúa và yêu tha nhân là hai điều răn 30
IV. Yêu Chúa và yêu tha nhân là một nhân đức 31
V.  Sự tuyệt vời của đức ái 35
VI. Sự trọn lành thiêng liêng và trạng thái của sự trọn lành 38
VII. Sự cần thiết của đức ái 42
VIII. Tình yêu của Chúa ban cho người ta 44
IX. Tình yêu của chúng ta đối với Chúa 46
X.  Thù ghét Thiên Chúa 48
XI. Bác ái với chính mình 49
     1. Sức khoẻ 49
     2. Các môn chơi và thể thao 54
     3. Môi trường sinh thái 57
     4. Những khía cạnh luân lý của sự đau khổ 58
     5. Những khía cạnh luân lý của lái xe 60
     6. Những khía cạnh luân lý của hút thuốc 61
     7. Tự tử  62
     8. Có được ước ao chết không? 67
     9. Cắt bỏ cơ thể (mutilation) 67
     10. Ái nam ái nữ (Hermaphroditism) 71
     11. Đổi giống (Transsexualism) 72
     12. Hoả thiêu (cremation) 73
XII.  Trật tự của đức ái 75
XIII. Bác ái bắt đầu từ gia đình, nhưng không  
 ngừng lại tại đó, mà phải vươn tới tha nhân 77
     1. Nói chung  77
     2. Tha nhân của tôi là ai? 79
     3. Bó buộc phải giúp đỡ tha nhân 80
     4. Sửa chữa lỗi lầm của người anh em 82
     5. Chỉ trích 87
     6. Buộc phải dạy dỗ người ngu dốt 88
     7. Buộc phải giúp đỡ người nghèo về vật chất 89
     8. Khi nào phải giúp đỡ tha nhân? 93
XIV. Một số điểm khác liên quan đến bác ái 95
     1. Bác ái không biên giới 95
     2. Lạm dụng bác ái 97
     3. Chống lại bác ái là trọng tội 97
     4. Phải giúp tha nhân thế nào?  98
     5. Ngoài đức bác ái và sự công bằng, có bó buộc phải giúp đỡ tha nhân không? 99 
XV.  Yêu thương kẻ thù 99
XVI. Các tội nghịch đức bác ái với tha nhân 102
     1. Không quan tâm tới người khác 102
     2. Ghen ghét tha nhân 103
     3. Gương mù hay gièm pha 103
     4. Các nguyên lý 104
     5. Sửa chữa gương mù 106
     6. Các nguyên lý  106
     7. Buộc phải tố cáo người gây ra gương mù 106
     8. Các nguyên lý 107
     9. Chọn sự xấu ít hơn được cắt nghĩa rộng hơn 107
Chương hai: Nhân đức thờ phượng  
I.    Khái niệm chung 113
Mục một  
Những hành vi của nhân đức thờ phượng  
I.   Lòng sùng mộ 116
II.  Sự suy tôn 117
III. Lễ hy sinh và của dâng 121
IV. Lời cầu nguyện 122
     1. Khái niệm chung 122
     2. Các cách cầu nguyện 124
     3. Cách cầu nguyện này sẽ bổ túc cho cách kia 129
     4. Chú ý cần thiết về khẩu nguyện 130
     5. Cố tình chia trí thì sao? 131
     6. Những ai cầu nguyện? 133
     7. Có các thiên thần 134
     8. Cầu xin ai? 137
     9. Đối tượng của lời cầu nguyện 139
     10. Hiệu quả của lời cầu nguyện 142
     11. Cần phải cầu nguyện 143
     12. Đời sống cầu nguyện 144
     13. Thực hành mục vụ 146
V.  Những lời khấn 147
     1. Những đòi hòi chính yếu của lời khấn 147
     2. Sự trổi vượt của lời khấn 150
     3. Phân chia các lời khấn 152
     4. Những ràng buộc theo sau lời khấn 153
     5. Những ai bị lời khấn ràng buộc? 154
     6. Ngưng lời khấn 155
VI. Những lời thề 158
     1. Khái niệm 158
     2. Phân chia lời thề 159
     3. Sự hợp pháp của lời thề 159
     4. Thề giả vờ 161
     5. Thề có sự dè dặt 161
     6.  Vài điểm liên quan tới lời thề 162
     7.  Ngưng những bó buộc 163
VII. Khẩn nài 164
     1. Quỉ nhập 165
     2. Trừ quì 166
VIII. Giữ các ngày lễ 167
     1. Khái niệm chung 167
     2. Những ngày lễ lớn trong toàn Giáo Hội 170
     3. Buộc phải tham dự Thánh Lễ 170
     4. Một vài điều liên quan tới lễ buộc 173
     5. Kiêng việc xác 177
Mục hai : Các tội nghịch tôn giáo  
I.   Mê tín dị đoan 182
     1. Việc tôn thờ không thích đáng với Thiên Chúa 182
     2. Sự tôn thờ tạo vật 184
II.  Khinh thường Thiên Chúa 202
     1. Thử thách Thiên Chúa 202
     2. Lộng ngôn phạm thuợng  197
     3. Phạm sự thánh 207
     4. Sự mại thánh (Simonia) 209
Chương ba : Các nhân đức trụ  
Khái niệm chung 217
Mục một: Nhân đức khôn ngoan  
I.   Khái niệm 219
II.  Nhân đức khôn ngoan phải được hoàn thiện, nên đòi phải có những hành vi sau đây 220
III. Các loại khác nhau của nhân đức khôn ngoan 221
IV. Các nhân đức liên quan tới khôn ngoan 221
V.  Các tội nghịch với đức khôn ngoan 222
Mục hai : Nhân đức can đảm  
I.   Khái niệm 225
II.  Phân loại 225
III. Các nhân đức liên quan tới nhân đức can đảm 226
IV. Tử đạo 228
Mục ba : Nhân đức tiết độ  
I.   Khái niệm 230
II.  Toàn phần của đức tiết độ 230
III. Các loại khác nhau của tiết độ 231
IV. Các nhân đức liên quan tới đức tiết độ 234
     1. Nết na 234
     2. Khiêm nhường 236
     3. Dịu dàng 237
     4. Ôn hoà 237
     5. Độc ác với thú vật 237
     6. Chăm chỉ 238
V.  Luật ăn chay và kiêng thịt 238
Chương bốn: Nhân đức công bằng  
I.   Nói chung 249
II.  Đòi hỏi của nhân đức công bằng 250
III. Phân biệt các loại của nhân đức công bằng 250
IV. Các nhân đức liên quan tới đức công bằng 255
     1. Đức hiếu thảo (piety) 255
     2. Tôn kính các bậc vị vọng 256
     3. Sự vâng phục 258
     4. Lòng biết ơn 258
     5. Sự ân cần niềm nở 258
     6. Tình bằng hữu 258
     7. Lòng trung thành 259
     8. Sự công bằng không khoan nhựng 260
     9. Sự chân thật  260
     10. Sự gian dối 261
     11. Sự nói quanh  263
V.  Công bằng và bác ái 264
VI. Công bằng, quyền lợi và pháp luật 267
VII. Các quyền phổ quát của con người 268
VIII. Quyền lợi và nghĩa vụ 269
Mục một  
Quyền sống, sự toàn vẹn thân thể và sự lạm dụng  
I.   Tội giết người 271
II.  Án tử hình 271
III. Giết người trong chiến tranh 274
IV. Giết người vô tội vì ích chung 281
V.  Tự vệ 281
VI. Trực tiếp phá thai 282
     1. Bào thai là người chưa?. 267
     2. Song thai, sinh đôi 284
     3. Phá thai bằng cách nào? 285
     4. Luân lý tính 286
     5. Kết luận 289
     6. Tin vào sự sống 289
     7. Giải đáp những khó khăn 291
     8. Chú ý quan trọng 292
     9. Luật dân sự cho phép phá thai có ngăn ngừa được sự độc ác không? 292
     10. Luật dân sự có áp đặt không? 294
     11. Luật dân sự có đưa đến sự tiến bộ không? 295
     12. Phá thai để chữa bệnh thần kinh hay bệnh thể lý? 295
     13. Phá thai trong trường hợp bị hiếp dâm  và những trường hợp khó khăn khác 296 
     14. Phá thai để giải quyết những vấn đề xã hội và kinh tế, và nhất là vấn để tăng bội dân số?  296 
     15. Trách nhiệm của bác sĩ 297
     16. Hình phạt theo Giáo luật 297
     17. Chăm sóc người mẹ và những người phá thai 298
     18. Có thể làm gì để giúp người phá thai 298
     19. Vấn đề lương tâm phải chống lại phá thai 299
VII. Thai lệch chỗ 299
VIII. Phá thai gián tiếp 299
IX.  Đấu đổi một chết một còn 300
X.   Triệt sản 300
XI.  Làm thí nghiệm trên con người 301
XII. Khoa phân tâm (Psycho - analysis) 302
XIII. Phân tích trong mê (nareo - analysis) 304
XIV. Tâm lý phẫu thuật (Psycho - surgery) 305
XV. Chết êm dịu (euthanasia) 306
Mục hai  
Quyền tư hữu và sự lạm dụng  
I.   Quyền sở hữu 308
II.  Quyền tác giả và quyền sáng chế 310
III. Của cải trần gian phục vụ mọi người 311
IV. Quyền tư hữu 311
V.  Quyền tư hữu của con cái trong gia đình 312
VI. Quyền tư hữu của người vợ 313
VII. Quyền tư hữu của giáo sĩ 314
VIII. Một sế quyền tư hữu khác 315
     1. Hưởng lợi 315
     2. Dùng tạm 315
     3. Thuê mướn (Emphyteusis)  315
     4. Áp bức lấy lợi (Servitude) 315
     5. Sử hữu của cải 316
     6. Chiếm hữu sự vật vô chủ 316
     7. Kho tàng 317
     8. Đồ vật bị bỏ hoang 317
     9. Đồ vật bị thất lạc 318
     10. Của thêm vào (accession) 318
IX. Xâm phạm quyền tư hữu cách bất công 319
X.  Lý do cho phép lấy của người khác 320
Mục ba  
Quyền danh dự và tính tốt, sự vi phạm  
I.   Nói chung 322
II.  Sự sỉ nhục 323
III. Sự gièm pha (detraction), nói xấu 324
IV. Bịa đặt câu chuyện (Talebearing) 325
V.  Sự phán đoán vội vàng  326
VI. Vội nghi ngờ 326
VII. Tỏ lộ bí mật 327
1. Bí mật tự nhiên 327
2. Lời hứa bí mật 328
3. Bí mật do bị ràng buộc 329
4. Bí mật Giáo Hoàng 329
5. Bại lộ bí mật 331
Mục bốn: Đền bù thiệt hại  
I.   Nói chung 332
II.  Đền bù thiệt hại 333
III. Một số vấn đề liên quan 334
IV. Trường hợp nhiều tác nhân làm thiệt hại 334
Mục năm: Những hợp đồng hay cam kết  
I.   Khái niệm và phân chia 335
II.  Những yếu tố cấu thành của hợp đồng 338
III. Những bó buộc của hợp đồng 339
Mục sáu  
Một số những hợp đồng đặc biệt  
I.   Lời hứa 343
II.  Biếu, ỉặng 343
III. Mượn để dùng 345
IV. Tịch thu (Sepuestrum) 346
V.  Đại diện 347
VI. Mua bán trao đổi 347
VII. Thuê mướn 350
VIII. Làm thuê 351
1. Sự bó buộc lao động và quyền lợi 351
2. Phẩm giá của người lao động 352
3. Di chúc 365
Mục bảy  
Một số nghĩa vụ và quyền lợi đặc biệt  
I.   Những nghĩa vụ và quyền lợi của thầy dạy và học trò 367
II.  Những nghĩa vụ và quyền lợi của chính quyền dân sự và của người công dân 368 
1. Hối lộ 370
2. Quyền bầu cử  370
3. Thuế má 371
4. Buôn lậu 372
III. Những nghĩa vụ và quyền lợi của bác sỹ và y tá 373
IV. Những nghĩa vụ và quyền lợi của quan tòa và luật sư 378
V.  Truyền thống xã hội 380
VI. Hoà bình 382
1. Nói chung 382
2. Hoà bình, sứ mệnh của Giáo Hội 386
3. Hoà bình giữa các dân tộc 388
4. Thiệt hại do chiến tranh 391
5. Buộc phải ngăn ngừa chiến tranh 393
6. Hoà bình là tặng phẩm của Chúa 394
PHỤ THÊM  
1. Bè tam điểm 399
2. Thần học giải phóng 414
3. 20 năm triều đại của ĐGH Gioan Phaolô II 427