Sách giáo lý của Hội thánh Công giáo
Tác giả: Hội đồng Giám mục Việt Nam
Ký hiệu tác giả: HOI
DDC: 268 - Giáo lý
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 5

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0000034
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2010
Khổ sách: 24
Số trang: 1082
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0000035
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2010
Khổ sách: 24
Số trang: 1082
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0000906
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 24
Số trang: 1082
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0000907
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2010
Khổ sách: 24
Số trang: 1082
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0007246
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2010
Khổ sách: 24
Số trang: 1082
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
MỤC LỤC TỔNG QUÁT  
KÝ HIỆU CÁC SÁCH THÁNH KINH 7
CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHÁC 9
TÔNG HIẾN KHO TÀNG ĐỨC TIN CÔNG BỐ SÁCH GIÁO LÝ CỦA HỘI THÁNH CÔNG GIÁO 11
LỜI MỞ ĐẦU 17
I. Sự sống của con người - Nhận biết Thiên Chúa và yêu mến Ngài 17
II. Sự lưu truyền đức tin - Việc dạy giáo lý 18
III. Sách Giáo Lý này được soạn với mục đích gì? Cho ai? 20
IV. Bố cục của Sách Giáo Lý 20
V. Những chỉ dẫn thực hành cho việc sử dụng Sách Giáo Lý 21
VI. Những thích nghi cần thiết 22
Trên hết mọi sự là đức mến 23
PHẦN THỨ NHẤT: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN 25
ĐOẠN THỨ NHẤT: “TÔI TIN” - “CHÚNG TÔI TIN” 27
CHƯƠNG I: CON NGƯỜI “CÓ KHẢ NĂNG” ĐÓN NHẬN THIÊN CHÚA 28
I. Con người khao khát Thiên Chúa 28
II. Những con đường giúp con người nhận biết Thiên Chúa 29
III.Việc nhận biết Thiên Chúa theo quan niệm của Hội Thánh 31
IV. Phải nói về Thiên Chúa thế nào? 32
Tóm lược 33
CHƯƠNG II: THIÊN CHÚA ĐẾN GẶP CON NGƯỜI 35
Mục 1: Mạc Khải của Thiên Chúa 35
I. Thiên Chúa mạc khải “kê hoạch yêu thương” của Ngài 35
II. Các giai đoạn mạc khải 36
III. Chúa Giêsu Kitô - “Đấng Trung Gian và là sự viên mãn của toàn thể mạc khải” 39
Tóm lược 40
Mục 2: Sự lưu truyền Mạc Khải của Thiên Chúa 41
I. Truyền thống các Tông Đồ 41
II. Tương quan giữa Thánh Truyền và Thánh Kinh 43
III. Giải nghĩa kho tàng đức tin 44
Tóm lược 46
Mục 3: Thánh Kinh 47
I. Đức Kitô - Lời duy nhất của Thánh Kinh 47
II. Linh hứng và chân lý Thánh Kinh 48
III. Chúa Thánh Thần, Đấng giải thích Thánh Kinh  49
IV. Thư quy các Sách Thánh 52
V. Thánh Kinh trong đời sống Hội Thánh 55
Tóm lược 55
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI ĐÁP LỜI THIÊN CHÚA 57
Mục 1: Tôi tin 57
I.Sự vâng phục của đức tin 57
II. “Tôi biết tôi đã tin vào ai” (2 Tim 1,12) 59
III. Những đặc tính của đức tin 60
Mục 2: Chúng tôi tin 64
I.“Lạy Chúa, xin nhìn đến đức tin của Hội Thánh Chúa” 65
II. Ngôn ngữ đức tin 66
III. Một đức tin duy nhất 66
Tóm lược 67
Tín biểu 68
ĐOẠN THỨ HAI: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN KITÔ GIÁO 70
Các tín biểu 70
CHƯƠNG I: “TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA TRỜI LÀ CHA” 74
Mục 1: “Tôi tin kính Đức Chúa Trời, là Cha phép tắc vô cùng, dựng nên trời đất” 74
Tiết 1: Tôi tin kính Đức Chúa Trời 74
I.“Tôi tin kính một Thiên Chúa” 75
II. Thiên Chúa mạc khải Danh Ngài 76
III. Thiên Chúa, “Đấng Hiện Hữu”, là chân lý và là tình yêu 79
IV. Những hệ quả của đức tin vào Thiên Chúa duy nhất 81
Tóm lược 82
Tiết 2: Chúa Cha 82
I.“Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần” 82
II.  Mạc khải về Thiên Chúa Ba Ngôi 84
III. Ba Ngôi Chí Thánh trong giáo lý đức tin 87
IV. Các công trình thần linh và các sứ vụ của Ba Ngôi 90
Tóm lược 91
Tiết 3: Đấng Toàn Năng 92
Tóm lược 94
Tiết 4: Đấng Tạo Hoả 95
I. Dạy giáo lý về công trình tạo dựng 96
II. Tạo dựng - Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh 98
III. “Trần gian được tạo dựng để làm vinh danh Thiên Chúa”  99
IV. Mầu nhiệm tạo dựng 100
V. Thiên Chúa thực hiện kế hoạch của Ngài: Sự quan phòng của Thiên Chúa 103
Tóm lược 107
Tiết 5: Trời và đất 109
I.Các Thiên thần 109
II. Thế giới hữu hình 112
Tóm lược 115
Tiết 6: Con người 116
I.“Theo hình ảnh của Thiên Chúa” 116
II. “Một hữu thể có xác có hồn” 118
III. “Thiên Chúa đã tạo dựng con người có nam có nữ” 120
IV. Con người trong vườn địa đàng 121
Tóm lược 122
Tiết 7: Sự sa ngã 123
I. Ở đâu tội lỗi đã lan tràn, ở đó ân sủng càng chứa chan gấp bội 124
II. Sự sa ngã của các Thiên thần 125
III. Nguyên tội 126
IV. “Cha đã không bỏ mặc con người dưới quyền lực sự chết” 131
Tóm lược 132
CHƯƠNG II: TÔI TIN KÍNH MỘT CHÚA GIÊSU KITÔ, CON MỘT THIÊN CHÚA 134
Mục 2: “Tôi tin kính Đức Chúa Giêsu Kitô, là Con Một Đức Chúa Cha, cùng là Chúa chúng tôi” 137
I. Chúa Giêsu 137
II. Đức Kitô 138
III. Con Một Đức Chúa Cha 140
IV. Chúa 142
Tóm lược 144
Mục 3: Chúa Giêsu Kitô “bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai, sinh bởi bà Maria đồng trinh” 145
Tiết 1: Con Thiên Chúa làm người 145
I. Tại sao Ngôi Lời làm người? 145
II. Nhập Thể 146
III. Thiên Chúa thật và người thật 147
IV. Con Thiên Chúa làm người như thế nào 150
Tóm lược 153
Tiết 2: “Bởi phép Đức Chúa Thảnh Thần mà Người xuống thai, sinh bởi bà Maria đồng trinh” 154
I.Bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai… 154
II. Sinh bởi bà Maria đồng trinh 155
Tóm lược 161
Tiết 3: Các mầu nhiệm của cuộc đời Đức Kitô 162
I. Toàn bộ cuộc đời Chúa Giêsu là mầu nhiệm 162
II. Các mầu nhiệm của thời thơ ấu và của cuộc đời ẩn dật của Chúa Giêsu 165
III. Các mầu nhiệm của cuộc đời công khai của Chúa Giêsu 170
Tóm lược 179
Mục 4: Chúa Giêsu Kitô đã “chịu nạn đời quan Phongxiô Philatô, chịu đóng đinh trên cây thánh giá, chết và táng xác” 181
Tiết 1: Chúa Giêsu và Israel 182
I. Chúa Giêsu và Lề Luật 183
II. Chúa Giêsu và Đền Thờ 185
III. Chúa Giêsu và đức tin của Israel vào Thiên Chúa duy nhất và là Đấng Cứu Độ 187
Tóm lược 188
Tiết 2: Chúa Giêsu “chịu đóng đinh trên cây thánh giá, chết” 189
I.Vụ án Chúa Giêsu 189
II. Cái chết cứu chuộc của Đức Kitô trong kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa 192
III. Đức Kitô đã tự hiến cho Chúa Cha vì tội lỗi chúng ta 194
Tóm lược 199
Tiết 3: Chúa Giêsu Kitô được “táng xác” 200
Tóm lược 202
Mục 5: Chúa Giêsu Kitô “xuống ngục tổ tông, ngày thứ ba bởi trong kẻ chết mà sống lại” 202
Tiết 1: Đức Kitô “xuống ngục tổ tông” 203
Tóm lược 205
Tiết 2: “Ngày thứ ba bởi trong kẻ chết mà sống lại” 205
I.Biến cố lịch sử và siêu việt 205
II. Sự Phục Sinh - Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh 209
III. Ý nghĩa và ảnh hưởng cứu độ của sự Phục Sinh  210
Tóm lược 212
Mục 6: Chúa Giêsu “lên trời, ngự bên hữu Đức Chúa Cha phép tắc vô cùng” 212
Tóm lược 214
Mục 7: Ngày sau bởi trời”, Người “lại xuống phán xét kẻ sống và kẻ chết” 215
I.“Người sẽ trở lại trong vinh quang” 215
II. “để phán xét kẻ sống và kẻ chết” 219
Tóm lược 220
CHƯƠNG III: TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA THÁNH THẦN 221
Mục 8: “Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần” 222
I. Sứ vụ phối hợp của Chúa Con và Chúa Thánh Thần  223
II. Danh xưng, các danh hiệu và các biểu tượng của Chúa Thánh Thần 224
III. Thần Khí và lời Thiên Chúa trong thời đại của các lời hứa 229
IV. Thần Khí của Đức Kitô lúc thời gian viên mãn  233
V. Thần Khí và Hội Thánh trong thời đại cuối cùng  237
Tóm lược 239
Mục 9: “Tôi tin Hội Thánh Công giáo” 240
Tiết 1: Hội Thánh trong kế hoạch của Thiên Chúa  241
I.Danh xưng và hình ảnh về Hội Thánh 241
II. Nguồn gốc, nền tảng và sứ vụ của Hội Thánh 244
III. Mầu nhiệm Hội Thánh 248
Tóm lược 251
Tiết 2: Hội Thánh - Dân Thiên Chúa, Thân Thể Đức Kitô, Đền Thờ Chúa Thánh Thần 251
I.Hội Thánh - Dân Thiên Chúa 251
II. Hội Thánh - Thân Thể Đức Kitô 254
III. Hội Thánh - Đền Thờ Chúa Thánh Thần 257
Tóm lược 259
Tiết 3: Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền 260
I. Hội Thánh duy nhất 261
II. Hội Thánh thánh thiện 265
III. Hội Thánh công giáo 267
IV. Hội Thánh tông truyền 275
Tóm lược 278
Tiết 4: Các Kitô hữu: Phẩm trật, giáo dân, đời sống thánh hiến 280
I. Cơ cấu phẩm trật của Hội Thánh 281
II. Các Kitô hữu giáo dân 287
III. Đời sống thánh hiến 291
Tóm lược 296
Tiết 5: “Các Thánh thông công” 298
I. Hiệp thông của cải thiêng liêng 299
II. Sự hiệp thông giữa Hội Thánh thiên quốc và Hội Thánh trần thế 300
Tóm lược 302
Tiết 6: Đức Maria - Mẹ Đức Kitô, Mẹ Hội Thánh 302
I. Tình mẫu tử của Đức Maria đối với Hội Thánh 303
II. Việc sùng kính Đức Trinh Nữ diễm phúc 305
III. Đức Maria — Hình ảnh cánh chung của Hội Thánh 305
Tóm lược 306
Mục 10: “Tôi tin phép tha tội” 307
I. Có một Phép Rửa để tha tội 307
II. Quyền chìa khoá 308
Tóm lược 309
Mục 11: “Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại” 310
I. Sự Phục Sinh của Đức Kitô và của chúng ta 311
II. Chết trong Đức Kitô Giêsu 314
Tóm lược 317
Mục 12: “Tôi tin hằng sống vậy” 318
I. Phán xét riêng 319
II. Thiên Đàng 320
III. Sự thanh luyện cuối cùng hoặc Luyện ngục 321
IV. Hỏa ngục 322
V. Phán xét cuối cùng 324
VI. Hy vọng Trời Mới Đất Mới 326
Tóm lược 328
“Amen” 329
PHẦN THỨ HAI: CỬ HÀNH MẦU NHIỆM KITÔ GIÁO 331
ĐOẠN THỨ NHẤT: NHIỆM CỤC BÍ TÍCH 336
CHƯƠNG I: MẦU NHIỆM VƯỢT QUA TRONG THỜI ĐẠI CỦA HỘI THÁNH 337
Mục 1: Phụng vụ - Công trình của Ba Ngôi Chí Thánh 337
I. Chúa Cha, nguồn mạch và cùng đích của Phụng vụ  337
II. Công trình của Đức Kitô trong Phụng vụ 339
III. Chúa Thánh Thần và Hội Thánh trong Phụng vụ  341
Tóm lược 346
Mục 2: Mầu nhiệm Vượt Qua trong các bí tích của Hội Thánh 347
I. Các bí tích của Đức Kitô 347
II. Các bí tích của Hội Thánh 348
III. Các bí tích của đức tin 349
IV. Các bí tích của ơn cứu độ 350
V. Các bí tích của đời sống vĩnh cửu 351
Tóm lược 352
CHƯƠNG II: CỬ HÀNH MẦU NHIỆM VƯỢT QUA TRONG CÁC BÍ TÍCH 353
Mục 1: Cử hành phụng vụ của Hội Thánh 353
I. Ai cử hành? 353
II. Cử hành thế nào? 356
III. Cử hành khi nào? 361
IV. Cử hành ở đâu? 366
Tóm lược 368
Mục 2: Nhiều phụng vụ khác nhau và một mầu nhiệm duy nhất 370
Tóm lược 372
ĐOẠN THỨ HAI: BẢY BÍ TÍCH CỦA HỘI THÁNH 373
CHƯƠNG I: CÁC BÍ TÍCH KHAI TÂM KITÔ GIÁO 374
Mục 1: Bí tích Rửa Tội 375
I. Bí tích Rửa Tội được gọi bằng những danh xưng nào? 375
II. Bí tích Rửa Tội trong Nhiệm cục cứu độ 376
III. Bí tích Rửa Tội được cử hành thế nào? 379
IV. Ai có thể lãnh nhận bí tích Rửa Tội? 382
V. Ai có thể ban bí tích Rửa Tội? 384
VI. Sự cần thiết của bí tích Rửa Tội 384
VII. Ân sủng của bí tích Rửa Tội 386
Tóm lược 389
Mục 2: Bí tích Thêm Sức 391
I. Bí tích Thêm Sức trong Nhiệm cục cứu độ 391
II. Các dấu chỉ và nghi thức của bí tích Thêm Sức 393
III. Những hiệu quả của bí tích Thêm Sức 396
IV. Ai có thể lãnh nhận bí tích Thêm Sức? 397
V. Thừa tác viên bí tích Thêm Sức 398
Tóm lược 399
Mục 3: Bí tích Thánh Thể 400
I. Thánh Thể, nguồn mạch và chóp đỉnh của đời sống Hội Thánh 401
II. Bí tích Thánh Thể được gọi thế nào? 402
III. Bí tích Thánh Thể trong Nhiệm cục cứu độ 403
IV. Cử hành phụng vụ Thánh Thể 407
V. Hy lễ bí tích: Tạ ơn, tưởng niệm, hiện diện 410
VI. Bàn tiệc Vượt Qua 418
VII. Bí tích Thánh Thể - “Bảo chứng cho vinh quang tương lai"  424
Tóm lược 425
CHƯƠNG II: CÁC BÍ TÍCH CHỮA LÀNH 428
Mục 4: Bí tích Thống Hối và Giao Hoà 428
I. Bí tích này được gọi như thế nào? 429
II. Tại sao cần bí tích Giao Hoà sau khi đã lãnh nhận bí tích Rửa Tội? 429
III. Sự hối cải của những người đã chịu Phép Rửa 430
IV. Thống hối nội tâm 431
V. Nhiều hình thức thống hối trong đời sống Kitô hữu 432
VI. Bí tích Thống Hối và Giao Hoà 434
VII. Các hành vi của hối nhân 437
VIII. Thừa tác viên của bí tích Thống Hối 440
IX. Các hiệu quả của bí tích Thống Hối 441
X. Các ân xá 443
XI. Cử hành bí tích Thống Hối 445
Tóm lược 447
Mục 5: Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân 448
I. Nền tảng của bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân trong Nhiệm cục cứu độ 449
II. Người lãnh nhận và người ban bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân 453
III. Bí tích này được cử hành thế nào? 454
IV. Hiệu quả của bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân 454
V. Của ăn đàng, bí tích cuối cùng của Kitô hữu 456
Tóm lược 456
CHƯƠNG III: CÁC BÍ TÍCH PHỤC VỤ SỰ HIỆP THÔNG                458
Mục 6: Bí tích Truyền Chức Thánh 459
I. Tại sao gọi là “Sacramentum orđinis” (Bí tích Truyền Chức Thánh)? 459
II. Bí tích Truyền Chức Thánh trong Nhiệm cục cứu độ  460
III. Ba bậc của bí tích Truyền Chức Thánh 464
IV. Việc cử hành bí tích Truyền Chức Thánh 469
V. Ai có thể ban bí tích này? 470
VI. Ai có thể lãnh nhận bí tích này? 471
VII. Những hiệu quả của bí tích Truyền Chức Thánh  472
Tóm lược 475
Mục 7: Bí tích Hôn Phối 477
I. Hôn nhân trong kế hoạch của Thiên Chúa 477
II.Cử hành bí tích Hôn Phối 483
III. Sự ưng thuận kết hôn 484
IV. Những hiệu quả của bí tích Hôn Phối 487
V. Những điều tốt lành và những đòi hỏi của tình yêu phu phụ 489
VI. Hội Thánh tại gia 492
Tóm lược 493
CHƯƠNG IV: NHỮNG CỬ HÀNH PHỤNG VỤ KHÁC 495
Mục 1: Các á bí tích 495
Tóm lược 498
Mục 2: An táng theo nghi thức Kitô giáo 499
I. Cuộc Vượt Qua cuối cùng của Kitô hữu 499
II. Cử hành nghi thức an táng 500
PHẦN THỨ BA: ĐỜI SỐNG TRONG ĐỨC KITÔ 503
ĐOẠN THỨ NHẤT: ƠN GỌI CỦA CON NGƯỜI: SỐNG TRONG THẦN KHÍ 508
CHƯƠNG I: PHẨM GIÁ CỦA NHÂN VỊ 508
Mục 1: Con người là hình ảnh của Thiên Chúa 509
Tóm lược 510
Mục 2: Ơn gọi của chúng ta là đến hưởng vinh phúc  511
I. Các mối phúc 511
II. Ước muốn hạnh phúc 512
III. Vinh phúc Kitô giáo 513
Tóm lược 514
Mục 3: Sự tự do của con người 515
I. Sự tự do và trách nhiệm 515
II. Sự tự do của con người trong Nhiệm cục cứu độ 517
Tóm lược 518
Mục 4: Tính luân lý của các hành vi nhân linh 519
I. Các nguồn mạch của tính luân lý 519
II. Hành vi tốt và hành vi xấu 520
Tóm lược 521
Mục 5: Tính luân lý của các đam mê 521
I. Các đam mê 521
II. Các đam mê và đời sống luân lý 522
Tóm lược 523
Mục 6: Lương tâm luân lý 524
I. Phán đoán của lương tâm 524
II. Việc huấn luyện lương tâm 526
III. Chọn lựa theo lương tâm 526
IV. Phán đoán sai lầm 527
Tóm lược 528
Mục 7: Các nhân đức 529
I. Các nhân đức nhân bản 529
II. Các nhân đức đối thần 532
III. Các ân huệ và hoa trái của Chúa Thánh Thần 536
Tóm lược 537
Mục 8: Tội lỗi 538
I. Lòng thương xót và tội lỗi 538
II. Định nghĩa tội lỗi 539
III. Các tội lỗi khác nhau 540
IV. Mức độ nghiêm trọng của tội: Tội trọng và tội nhẹ 541
V. Tội lỗi sinh sôi nảy nở 543
Tóm lược 544
CHƯƠNG II: CỘNG ĐỒNG NHÂN LOẠI 546
Mục 1: Cá vị và xã hội 546
I. Tính cách cộng đồng của ơn gọi nhân linh 546
II. Sự hối cải và xã hội 548
Tóm lược 549
Mục 2: Sự tham gia vào đời sống xã hội 550
I. Quyền bính 550
II. Công ích 552
III. Trách nhiệm và sự tham gia 553
Tóm lược 554
Mục 3: Công bằng xã hội 555
I. Tôn trọng nhân vị 556
II. Sự bình đẳng và những khác biệt giữa con người  557
III. Tình liên đới nhân loại 558
Tóm lược 559
CHƯƠNG III: ƠN CỨU ĐỘ CỦA THIÊN CHÚA: LỀ LUẬT VÀ ÂN SỦNG 561
Mục 1: Luật luân lý 561
I. Luật luân lý tự nhiên 562
II. Luật cũ 564
III. Luật mới hay Luật Tin Mừng 566
Tóm lược 569
Mục 2: Ân sủng và sự công chính hoá 570
I. Sự công chính hoá 570
II. Ân sủng 573
III. Công trạng 576
IV. Sự thánh thiện Kitô giáo 577
Tóm lược 579
Mục 3: Hội Thánh, Mẹ và Thầy 580
I. Đời sông luân lý và Huấn quyền của Hội Thánh  581
II. Các điều răn của Hội Thánh 583
III. Đời sống luân lý và chứng từ truyền giáo 584
Tóm lược 585
Mười Điều Răn 585
ĐOẠN THỨ HAI: MƯỜI ĐIỀU RĂN 588
Tóm lược 594
CHƯƠNG I: “NGƯƠI PHẢI YÊU MẾN CHÚA, THIÊN CHÚA CỦA NGƯƠI, HẾT LÒNG, HẾT LINH HỒN VÀ HẾT TRÍ KHÔN NGƯƠI” 596
Mục 1: Điều răn thứ nhất 596
I.  “Chính Chúa, Thiên Chúa của ngươi, là Đấng ngươi phải phụng thờ; chính Ngài là Đấng ngươi phải phụng sự” 597
II. “Ngươi phải thờ phượng một mình Ngài mà thôi”  600
III. “Ngươi không được có thần nào khác đối nghịch với Ta" 604
IV. “Ngươi không được làm cho mình bất cứ hình tượng nào về Thiên Chúa...” 608
Tóm lược 609
Mục 2: Điều răn thứ hai 610
I. Danh Thiên Chúa là thánh 610
II. Kêu Danh Chúa cách gian dối 612
III. Danh hiệu Kitô hữu [Tên Thánh] 613
Tóm lược 614
Mục 3: Điều răn thứ ba 615
I. Ngày sabat 615
II. Ngày của Chúa 616
Tóm lược 621
CHƯƠNG II: “NGƯƠI PHẢI YÊU THƯƠNG NGƯỜI LÂN CẬN NHƯ CHÍNH MÌNH” 623
Mục 4: Điều răn thứ tư 623
I. Gia đình trong kế hoạch của Thiên Chúa 625
II. Gia đình và xã hội 626
III. Bổn phận của các phần tử trong gia đình 628
IV. Gia đình và Nước Trời 632
V.  Quyền bính trong xã hội dân sự 632
Tóm lược 636
Mục 5: Điều răn thứ năm 637
I. Tôn trọng sự sống con 637
II. Tôn trọng phẩm giá con người 644
III. Bảo vệ hoà bình 648
Tóm lược 652
Mục 6: Điều răn thứ sáu 653
I.“Thiên Chúa đã tạo dựng con người, có nam có nữ...” 653
II. Ơn gọi sống khiết tịnh 655
III.Tình yêu của đôi phối ngẫu 660
IV. Những xúc phạm đến phẩm giá hôn nhân 665
Tóm lược 669
Mục 7: Điều răn thứ bảy 670
I. Quyền chung hưởng và quyền tư hữu của cải 670
II. Tôn trọng các nhân vị và của cải của họ 671
III. Giáo huấn xã hội của Hội Thánh 674
IV. Hoạt động kinh tế và công bằng xã hội 676
V. Sự công bằng và tình liên đới giữa các quốc gia 679
VI. Yêu thương người nghèo 680
Tóm lược 683
Mục 8: Điều răn thứ tám 685
I. Sống trong chân lý 685
II. “Làm chứng cho chân lý” 686
III. Những xúc phạm đến chân lý 688
IV. Tôn trọng chân lý 690
V. Sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội 691
VI. Chân lý, vẻ đẹp và nghệ thuật thánh 693
Tóm lược 694
Mục 9: Điều răn thứ chín 695
I. Thanh tẩy trái tim 696
II. Chiến đấu để sống trong sạch 697
Tóm lược 699
Mục 10: Điều răn thứ mười 700
I. Sự vô trật tự của các ham muốn 700
II. Những ước muốn của Thần Khí 702
III. Sự nghèo khó của trái tim 703
IV. Tôi muốn nhìn thấy Thiên Chúa 704
Tóm lược 705
PHẨN THỨ TƯ: KINH NGUYỆN KITÔ GIÁO 707
ĐOẠN THỨ NHẤT: KINH NGUYỆN TRONG ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU 709
Cầu nguyện là gì? 709
CHƯƠNG I: MẠC KHẢI VỀ CẦU NGUYỆN 712
Mục 1: Trong Cựu Ước 713
Tóm lược 720
Mục 2: Khi thời gian viên mãn 721
Tóm lược 728
Mục 3: Trong thời của Hội Thánh 729
I. Chúc tụng và thờ lạy 730
II. Lời kinh cầu xin 730
III. Lời kinh chuyển cầu 732
IV. Lời kinh tạ ơn 733
V. Lời kinh ca ngợi 733
Tóm lược 735
CHƯƠNG II: TRUYỀN THỐNG CẦU NGUYỆN 736
Mục 1: Những nguồn mạch của kinh nguyện 736
Tóm lược 739
Mục 2: Con đường cầu nguyện 739
Tóm lược 745
Mục 3: Những người hướng dẫn cầu nguyện 745
Tóm lược 748
CHƯƠNG III: ĐỜI SỐNG CẦU NGUYỆN 749
Mục 1: Những cách diễn đạt việc cầu nguyện 750
I. Khẩu nguyện 750
II. Suy niệm 751
III. Chiêm niệm 752
Tóm lược 754
Mục 2: Cuộc chiến đấu của việc cầu nguyện 755
I. Những trở ngại cho việc cầu nguyện 755
II. Tâm hồn khiêm tốn và tỉnh thức 756
III. Lòng tin tưởng của người con thảo 758
IV. Kiên trì trong tình yêu 760
Lời cầu nguyện trong Giờ của Chúa Giêsu 761
Tóm lược 763
ĐOẠN THỨ HAI: LỜI KINH CỦA CHÚA: KINH LẠY CHA 764
Mục 1: “Bản tóm lược toàn bộ Tin Mừng” 765
I. Ở tâm điểm của Sách Thánh 765
II. Lời kinh của Chúa 766
III. Lời kinh của Hội Thánh 767
Tóm lược 768
Mục 2: “Lạy Cha chúng con ở trên trời” 769
I. “Chúng ta dám nguyên rằng” 769
lI. “Lạy Cha” 770
III. “Lạy Cha chúng con” 772
IV. “Ở trên trời” 774
Tóm lược 775
Mục 3: Bảy lời cầu xin 776
I. “Chúng con nguyện Danh Cha cả sáng” 777
II. “Nước Cha trị đến” 780
III. “Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời” 782
IV. “Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày” 783
V. “Và tha nợ chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con” 786
VI. “Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ” 789
VII. “Nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ” 791
Vinh tụng ca kết thúc 792
Tóm lược 794
MỤC LỤC CÁC CHỖ TRÍCH DẪN 795
MỤC LỤC PHÂN TÍCH 857
MỤC LỤC TỔNG QUÁT 1071