Bài giảng trên núi
Tác giả: Nguyễn Đăng Trúc
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 226.9 - Bài giảng trên núi
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0004199
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 1996
Khổ sách: 21
Số trang: 235
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 7
CHƯƠNG I: HẠNH PHÚC VÀ TIN MỪNG
1. Chính Đức Giêsu Kitô là Phúc 11
2. Phúc âm và người nghèo 12
3. Phúc là sự sống Chúa Kitô trong nhân loại 13
CHƯƠNG II: PHÚC LÀ NƯỚC TRỜI TRONG PHÚC ÂM MAT-THÊU
1. Nhận định tổng quát về Phúc âm Mát-thêu 17
2. Phương cách phối trí bản văn bài giảng trên núi 18
a. Từ khởi đầu bản Phúc âm đến cuối đoạn 4 19
b. Hai đoạn 8 và 8 19
3. Hạnh phúc của nhân loại chính là Đức Giêsu Kitô Thượng Đế làm người 20
a. Mặc khải về Đức Giêsu Kitô trong Phúc âm thời thơ ấu (Mt 1 và 2) 20
Đoạn 1 20
Đoạn 2 21
b. Loan báo về Đức Giêsu Kitô là nước trời ở gần (Mt 3 và 4) 21
c. Nước trời là Đức Giêsu Kitô, ngôi hai Thiên Chúa làm người (Mt 3, 13-17) 24
d. Con Thiên Chúa và thần tượng của ước muốn con người 24
Thử thách đầu tiên 29
Thử thách thứ hai, Luca lại xếp vào hàng thứ ba (Luca 4,912) 31
Thử thách thứ ba nơi Luca, là thử thách thứ hai 35
e. Đức Kitô là ánh sáng muôn dân, là Nước trời ở gần 38
f. Hạnh phúc và thế giới người. 39
Truy nguyên nguồn gốc quyền năng của bài giảng này 42
Nước trời ở gần 42
CHƯƠNG III: BÀI GIẢNG TRÊN NÚI: NƯỚC TRỜI Ở GIỮA NHÂN LOẠI
1. Phối trí bản văn 43
a. Phần mở đầu: Mt 5,1-2 43
b. Các bài giảng của Đức Giêsu Kitô: Mt 5,3-7-27 43
c. Phần kết bản văn Mt 7,28-29 44
2. Phối trí của tiểu đoạn các mối phúc Mt 5,3-12 44
3. Những gì chúng ta có thể khám phá được từ hình thức phối trí của bản văn 45
Nội dung toàn bộ và liên tục của Phúc âm Mat thêu 45
Có sự phân chia làm hai trong mỗi tiểu đoạn 45
Ki tô giáo và toàn thể nhân loại 46
Công lý cũ và công lý mới 49
Nước trời và trần thế 50
Tổng luận phần trình bày 51
CHƯƠNG IV: CÁC MỐI PHÚC
I. Phần dẫn nhập 53
Thấy các đám đông 53
Các đoàn lũ 54
Ngài đi lên núi 54
Lên núi 56
Ngài ngồi xuống 57
Và các môn đệ đến gần Ngài 57
Và cất tiếng, Ngài dạy họ nói rằng 58
II. Phúc kẻ nghèo và nước trời 61
Một vài nhận xét tổng quát 61
III. Phân tích bản văn 63
1. Mối phúc thứ nhất 63
Phúc 63
Nghèo 65
Những tranh luận chung quanh chữ nghèo 65
a. Tiên kiến về hữu thể học 65
b. Tiên kiến đạo đức văn hóa 66
c. Tiên kiến chính trị, xã hội 66
Đức Kitô, con người nghèo 68
Nước trời 77
Tổng kết câu văn 82
2. Mối phúc thứ hai 85
Ý nghĩa thứ nhất 85
Ý nghĩa thứ hai 85
Ý nghĩa thứ ba 86
Những kẻ hiền lành 86
3. Mối phúc thứ ba 97
4. Mối phúc thứ tư 101
5. Mối phúc thứ năm 109
6. Mối phúc thứ sáu 117
a. Về hình thức câu văn 117
Thấy và ánh sáng 118
b. Nội dung: Tâm hồn trong sạch 120
Sẽ thấy 126
7. Mối phúc thứ bảy 129
Hình thức văn chương của câu văn 129
Nội dung 132
A. Hòa bình trong Cựu ước, nơi lịch sử dân Israel 133
Sáng thế 133
Như một kỷ niệm 133
Thiên Chúa hứa kiến tạo lại hòa bình trên trái đất: Hòa bình là giao ước 134
Israel, tên gọi của kẻ tin thực hiện hòa bình trong đêm tối trần thế: Hòa bình là vật Thiên Chúa ẩn kín 137
Hòa bình là vượt qua, hướng đến miện đất hứa: Thái hòa 139
Hòa bình là hoa trái của công lý 142
B. Hòa bình là Đức Giêsu Kitô, Đấng cứu độ nhân loại 143
C. Từ ánh sáng của con người hòa bình Giêsu Kitô 148
Hòa bình theo Nho giáo 154
Hòa bình theo Lão giáo 162
Hòa bình nơi cửa phật 171
8. Mối phúc thứ tám 183
Công lý 184
Làm trọn công lý như thế nào? 188
Cấp độ chưa hoàn thành của công lý luật lệ 190
Những kẻ bị bắt bớ 197
Muối đất và ánh sáng thế gian 210
9. Phúc cho Kitô hữu 213
A. Mặc khải về Đức Kitô, chính là nước trời mà mọi người mong đợi 213
B. Phúc cho Kitô hữu: Sứ mệnh truyền bá Tin mừng 216
Bắt bớ vì Chúa Kitô 216
Vui mừng và hoan hỉ 220
Muối đất và ánh sáng thế gian 221
Nơi Galile, ánh sáng mọc lên 225
Nơi Galilê, kẻ nghèo Giêsu mời gọi con cái Itsrael thống hối, canh tân 225
Tài liệu trích dẫn 230
Mục lục 232