Cơ sở giáo dục nhân bản | |
Tác giả: | Nguyễn Vinh Sơn |
Ký hiệu tác giả: |
NG-S |
DDC: | 370.114 - Giáo dục luân lý, đạo đức, nhân cách, giới tính |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
Đôi lời | |
PHẦN I: NHÂN CÁCH VÀ VĂN HOÁ, HÌNH THÀNH VĂN HOÁ VÀ NHÂN CÁCH VIỆT NAM | 7 |
Chương I: Nhân cách và văn hoá | 9 |
I. Nhân cách, nhân bản - Ý niệm tổng quát | 11 |
II. Văn hoá | 15 |
III. Văn hoá và nhân cách | 31 |
Chương II: Hình thành quốc gia, văn hoá và nhân cách Việt Nam | 41 |
I. Tiến trình hình thành quốc gia, văn hoá, nhân cách | 43 |
Việt Nam - “La Vietnamité” qua dòng lịch sử | |
1. Nhân cách Việt Nam: tính truyền thống và mở | 44 |
2. Nhân cách Việt Nam: truyền thống - mở thấm sâu vào đời sống Việt | 53 |
II. Từ thực tế hiện nay của Việt Nam tới việc nghiên cứu văn hoá nhằm bảo tồn nền văn hoá hài hoà với những đặc trưng của nhân cách Việt Nam | 71 |
III. Tính đồng nhất của nhân cách Việt dựa trên các kiểu mẫu văn hoá | 76 |
1. Từ văn hoá đến cách sống | 76 |
2. Năm đức tính “ngũ thường”: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín | 84 |
3. Năm phẩm chất đạo đức: cần, kiệm, liêm, chính, dũng | 86 |
4. Giao thoa mười hai giá trị sống phổ quát | 89 |
IV. “Căn cước Việt Nam” được biểu hiện trong văn học dân gian từ ngàn năm | 91 |
1. Văn học dân gian - “căn cước của một dân tộc” | 91 |
2. Thành ngữ, tục ngữ như là kim chỉ nam cho người Việt trong cuộc sống thường nhật, xuyên suốt lịch sử dân tộc | 114 |
3. Ca dao, dân ca | 116 |
PHẦN II: NGŨ THƯỜNG | 125 |
Chương I: Nhân | 127 |
I. Ý niệm và truyền thống nhân ái Việt Nam | 129 |
1. Ý niệm | 129 |
2. Truyền thống nhân ái Việt Nam | 130 |
3. Nhân ái Việt Nam được bồi đắp bởi triết lý nhân ái của các tôn giáo | 134 |
II. Đặc tính và đối tượng của đức ái | 139 |
1. Đặc tính của đức ái | 139 |
2. Đối tượng của đức ái | 143 |
2.1. Đối với bản thân | 143 |
2.2. Đối với tha nhân | 148 |
2.3. Đôi với vũ trụ vạn vật | 149 |
2.4. Đối với Đấng mình tôn thờ | 158 |
III. Các tinh thần xuất phát từ đức ái nhân | 161 |
1. Tinh thần đối thoại trong yêu thương | 161 |
2. Tinh thần vị tha | 164 |
3. Tinh thần bao dung | 172 |
4. Một số lưu ý trong cách hành xử khi thiếu tinh thần vị tha, bao dung | 176 |
Chương II: Nghĩa | 179 |
I. Lòng biết ơn | 181 |
1. Ý niệm | 181 |
2. Đối tượng của lòng biết ơn | 182 |
2.1. Biết ơn cha mẹ: biểu lộ tâm tình hiếu thảo | 182 |
2.2. Lòng biết ơn thầy cô | 186 |
2.3. Thể hiện lòng biết ơn | 189 |
II. Nghịch lòng biết ơn - Vô ơn | 192 |
III. Một vài khía cạnh của chữ “Nghĩa” | 195 |
1. Nghĩa bằng hữu | 195 |
2. Tình đồng nghiệp | 200 |
3. Tình hàng xóm láng giềng | 201 |
4. Nghĩa tập thể (hợp quần) | 204 |
5. Nghĩa hợp thời (tùy thời) | 206 |
6. Thủy chung | 207 |
IV. Những đặc điểm chính trong cách ứng xử với các mối quan hệ bạn hữu, anh em và láng giềng | 211 |
Chương III: Lễ | 215 |
I. Khái niệm 217 | 217 |
II. Lễ nghĩa trong xã hội Việt Nam : | 218 |
III. Những cách ứng xử theo lễ nghĩa | 215 |
1. Lòng hiếu kính đối với ông bà cha mẹ | 221 |
2. Lòng kính trọng đối với thầy cô | 227 |
3. Thái độ đối với người phụ trách | 232 |
4. Những điều nên làm trong ứng xử với mọi người | 233 |
IV. Lễ nghĩa biểu lộ trong chào hỏi và ngôn từ giao tiếp | 215 |
1. Lễ qua việc chào hỏi | 237 |
2. Lễ biểu lộ trong ngôn từ giao tiếp | 239 |
V. Tính hài hoà văn hoá Đông - Tây trong cách ứng xử lễ nghĩa | 244 |
VI. Một vài tình huống theo phép lịch sự | 254 |
1. Trên phương tiện giao thông công cộng nói chung | 254 |
2. Khi điều khiển các phương tiện giao thông | 257 |
3. Sử dụng điện thoại | 260 |
4. Văn hoá tiếp khách | 261 |
Chương IV: Trí | 265 |
I. Trật tự | 270 |
1. Trật tự trong vật dụng | 271 |
1.1. Nơi chốn | 271 |
1.2. Nguyên tắc | 271 |
2. Trật tự giờ giấc | 271 |
3. Trật tự trong sinh hoạt | 272 |
4. Trật tự từ cá nhân đến tập thể, xã hội | 274 |
II. Làm việc có phương pháp | 276 |
1. Ý nghĩa | 276 |
2. Phương pháp luận của René Descastes | 276 |
3. Các phương pháp cần thiết | 277 |
4. Phương pháp làm việc trí óc | 279 |
4.1. Điều kiện và hoàn cành học tập | 279 |
4.2. Tổ chức giờ giấc làm việc | 279 |
4.3. Những điều kiện tình cảm của công việc trí óc | 280 |
4.4. Chú ý trong học tập | 280 |
4.5. Các “thương tích” trong học tập cần khắc phục | 281 |
4.6. Nuôi dưỡng học tập bằng tinh thần rộng mở | 281 |
4.7. Ghi chú khi học - nghiên cứu | 282 |
4.8. Các chiến thuật để hiểu bài | 282 |
4.9. Tác động tác để ghi nhớ bài | 282 |
III. Óc tổ chức | 283 |
1. Định nghĩa | 283 |
2. Hai cách tổ chức cho công việc | 283 |
3. Phương pháp tổ chức khoa học | 284 |
4. Vai trò cùa óc tổ chức | 286 |
5. Luyện tập tinh thần tổ chức | 287 |
IV. Óc sáng suốt | 288 |
1. Ý niệm | 288 |
2. Vai trò của óc sáng suốt | 288 |
3. Rèn luyện sự tự tin | 290 |
3.1. Tiên liệu | 290 |
3.2. Sống thực tế | 292 |
3.3. Kết hợp hai óc tiên liệu - thực tế | 297 |
V. Trí phán đoán | 298 |
1. Ý niệm | 298 |
2. Vai trò của trí phán đoán | 299 |
3. Một vài phán đoán sai lệch cần đề phòng | 300 |
4. Phán đoán đúng | 303 |
VI. Óc sáng kiến | 304 |
1. Ý niệm | 304 |
2. Cơ sở của óc sáng kiến | 305 |
3. Nguyên nhân làm bế tắc sáng kiến | 306 |
4. Rèn luyện óc sáng kiến | 307 |
Chương V: Tín | 309 |
I. Chân thành | 314 |
1. Ý niệm | 314 |
2. Sống chân thành | 317 |
3. Lỗi đức chân thành | 319 |
4. Ảnh hưởng, lợi ích của đức chân thành | 323 |
5. Giáo dục sống chân thành | 324 |
II. Trung tín | 328 |
1. Đối tượng trung tín | 328 |
1.1. Trời - Thượng đế | 328 |
1.2. Trung tín với Tổ quốc | 332 |
1.3. Trung tín với tha nhân | 332 |
2. Nghịch trung tín - phản bội | 335 |
III. Tự tin | 337 |
1. Mầu người tự tin | 337 |
2. Người thiếu tự tin | 338 |
3. Rèn luyện sự tự tin | 339 |
IV. Tinh thần trách nhiệm | 350 |
1. Ý niệm | 350 |
2. Vai trò của tinh thần trách nhiệm | 350 |
3. Lỗi tinh thần trách nhiệm | 351 |
4. Giáo dục tinh thần trách nhiệm | 352 |
5. Lương tâm nghề nghiệp | 355 |
PHẦN III: NĂM NHÂN ĐỨC XÃ HỘI | 359 |
Chương I: Chuyên cần | 361 |
I. Khái niệm và hình thành tính cách “cần cù” trong cuộc sống Việt Nam | 363 |
1. Khái niệm | 363 |
2. Hình thành tính cách “cần cù” trong cuộc sống | 365 |
II. Những biểu hiện của chuyên cần trong lao động | 368 |
III. Sự chú ý | 376 |
1. Phân loại | 376 |
1.1. Xét theo đối tượng | 376 |
1.2. Xét theo bản tính | 376 |
2. Lợi ích | 377 |
3. Phương pháp luyện tập | 378 |
3.1. Tiêu cực | 378 |
3.2. Tích cực | 378 |
4. Nghịch cùng chuyên tâm chú ý - chia trí lo ra | 379 |
IV. Giá trị nhân văn của lao động | 380 |
1. Giá trị nhân bản: sinh tồn và văn hoá | 380 |
1.1. Sinh tồn | 380 |
1.2. Văn hoá | 380 |
2. Giá trị siêu nhiên | 383 |
V. Hình ảnh lao động của người Việt trong văn hoá | 384 |
Chương II: Tiết kiệm | 387 |
I. Khái niệm | 389 |
II. Hình thành tính cách tiết kiệm trong cuộc sống | 394 |
III. Các lĩnh vực cần tiết kiệm | 398 |
1. Tiết kiệm tiền của | 398 |
1.1. Tiền bạc | 398 |
1.2. Của tư, của công | 399 |
2. Tiết kiệm sức khỏe | 400 |
2.1. Điều độ trong ăn uống, giấc ngủ, làm việc | 400 |
2.2. Siêng năng tập thể dục | 403 |
2.3. Di dưỡng tinh thần | 404 |
3. Tiết kiệm thời gian | 406 |
3.1. Đúng giờ | 406 |
3.2. Đúng hẹn | 406 |
3.3. ích lợi của tính đúng giờ đúng hẹn | 406 |
3.4. Tính xấu nghịch lại với tính đúng giờ | 406 |
3.5. Bí quyết giữ đúng giờ | 407 |
Chương III: Liêm | 409 |
I. Thanh liêm | 411 |
1. Giá trị của đức thanh liêm | 412 |
2. Nghịch với đức thanh liêm: tham ô, tham nhũng | 415 |
3. Nguy cơ của tệ nạn hối lộ, tham ô, tham nhũng | 417 |
4. Sự cần thiết thực hiện đức thanh liêm của xã hội Việt Nam | 418 |
II. Sạch sẽ thể chất (thanh sạch) | 425 |
1. Sạch sẽ thân thể và đồ dùng | 425 |
1.1. Thân thể | 425 |
1.2. Trang phục | 426 |
1.3. Nhà cửa | 427 |
1.4. Đồ dụng | 427 |
1.5. Ăn uống | 430 |
2. Sạch sẽ nơi công cộng | 432 |
3. Lợi ích của giữ gìn vệ sinh sạch sẽ | 434 |
4. Tác hại của sự dơ bẩn | 435 |
Chương IV: Chính | 437 |
I. Chính trực | 440 |
1. Ý niệm | 440 |
2. Một vài gợi ý về mẫu người chính trực | 441 |
II. Công bằng | 443 |
1. Phân loại: công bằng pháp phó và tương xứng | 443 |
1.1. Công bằng pháp phó (tuyệt đối) | 443 |
1.2. Công bằng tương xứng | 443 |
2. Các vi phạm lỗi đức công bằng | 444 |
2.1. Với tha nhân | 444 |
2.2. Với tập thể | 444 |
3. Thực thi đức công bằng với Tổ quốc | 444 |
3.1. Tổ quốc | 444 |
3.2. Đặc tính của tình yêu Tổ quốc | 445 |
3.3. Quyền và nghĩa vụ đối với Tổ quốc | 451 |
III. Đức vâng phục | 453 |
1. Ý niệm | 453 |
2. Vai trò của đức vâng phục | 454 |
2.1. Để phát triển nhân cách | 454 |
2.2. Vì lợi ích của hội đoàn, xã hội | 455 |
3. Thi hành đức vâng phục | 456 |
3.1. Với tinh thần đồng trách nhiệm | 456 |
3.2. Với tinh thần cộng tác | 456 |
4. Phạm vi vâng phục | 458 |
Chương V: Dũng | 463 |
I. Khái niệm và giá trị phổ quát của lòng dũng cảm | 467 |
II. Dũng của nhân cách Việt Nam - Vietnamité | 474 |
1. Đức tự chủ | 477 |
1.1. Ý niệm | 477 |
1.2. Một vài gợi ý về mẫu người tự chủ | 478 |
1.3. Vai trò của đức tự chủ | 479 |
1.4. Luyện tập đức tự chủ | 483 |
2. Cương nghị (cương quyết hay quyết tâm) | 484 |
2.1. Ý niệm | 484 |
2.2. Vai trò của đức cương nghị | 486 |
2.3. Rèn luyện đức cương nghị | 487 |
3. Nhẫn nại (kiên nhẫn) | 488 |
3.1. Ý niệm | 488 |
3.2. Vài gợi ý về mẫu người nhẫn nại | 489 |
3.3. Rèn luyện đức nhẫn nại | 490 |
4. Tương quan giữa ba nhân đức | 491 |
5. Đức khiêm tốn | 492 |
5.1. Ý nghĩa | 492 |
5.2. Vai trò | 493 |
5.3. Biểu lộ của sự khiêm tốn | 495 |
Thay lời tổng kết | 498 |
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO | 502 |