Đời sống tâm linh. Các nhân đức Kitô giáo
Tác giả: Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 230.002 - Tài liệu tổng hợp về Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T12
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0005459
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 383
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Nhập đề 11
PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÂN ĐỨC 15
CHƯƠNG I: NHỮNG QUAN NIỆM VỀ NHÂN ĐỨC TRONG LỊCH SỬ 17
Mục 1: Triết học Hy Lạp 22
I. Các triết gia Hy Lạp 22
II. Các triết gia Rôma 25
Mục 2: Kinh Thánh Kitô giáo 26
I. Cựu Ước 26
II. Tân Ước 27
Mục 3: Các Giáo phụ và thần học Trung cổ 30
I. Các giáo phụ 30
II. Thần học Kinh viện 33
Mục 4: Thời Cận đại 35
I. Các nhân đức rời bỏ luân lý học 35
II. Các nhân đức trở về với luân lý học 37
CHƯƠNG II: THẦN HỌC THÁNH TÔMA AQUINÔ VỀ CÁC NHÂN ĐỨC 42
Mục 1: Các nhân đức: Những khái niệm tổng quát 43
I. Bản chất 44
II. Phân loại 49
III. Các nhân đức nhân bản thủ đắc 52
Mục 2: Các nhân đức thiên phú 62
I. Các nhân đức luân lý thiên phú 63
II. Các nhân đức hướng Chúa 64
III. Các ân huệ Thánh Linh 67
PHẦN II: NHỮNG NHÂN ĐỨC NHÂN BẢN 75
CHƯƠNG III: KHÔN NGOAN 77
Mục 1: Kinh thánh và truyền thống Giáo hội 79
I. Kinh thánh 79
II. Các Giáo phụ 85
III. Các tác giả Trung đại 87
Mục 2: Suy tư thần học 89
I. Bản chất nhân đức khôn ngoan 89
II. Những thành phần của Đức Khôn ngoan 93
III. Những nết xấu đối nghịch 98
IV. Kết luận: Thực hành đức khôn ngoan 101
CHƯƠNG IV: CÔNG BÌNH 108
Mục 1: Kinh thánh 110
I. Cựu Ước 111
II. Tân Ước 115
Mục 2: Lịch sử các quan niệm công bình 122
I. Tư tưởng Hy Lạp - Rôma 122
II. Tư tưởng Kitô giáo 126
III. Tư tưởng Cận đại 129
Mục 3: Đức công bình theo Thánh Tôma 134
I. Công bình dưới khía cạnh khách thể: Công lý 135
II. Công bình dưới khía cạnh chủ thể: Nhân đức công bình 140
Mục 4. Những nhân đức họ hàng với đức công bình 153
I. Thờ phượng 155
II. Hiếu thảo 157
III. Kính trọng 158
IV. Biết ơn 161
V. Nhiêm trị 162
VI. Thành thực 164
VII. Hòa nhã 167
VIII. Hào phóng 168
IX. Công minh 169
Kết luận 171
CHƯƠNG V: HÙNG MẠNH 174
Mục I: Lịch sử: Những quan điểm khác nhau về hùng mạnh 175
I. Triết học Hy Lạp 176
II. Kinh thánh 177
III. Thần học Kitô giáo 183
IV. Tư tưởng Cận đại 187
Mục II: Suy tư thần học 188
I. Bản chất 188
II. Các hành vi của nhân đức hùng mạnh 192
III. Những nết xấu trái nghịch với đức hùng mạnh 194
Mục III: Những nhân đức liên hệ 197
I. Độ lượng 198
II. Hào hiệp 202
III. Nhẫn nại 203
IV. Kiên trì 205
Mục IV: Thực hành: Từ nhân đức đến ân huệ 207
I. Thực hành nhân đức hùng mạnh 207
II. Ơn hùng mạnh 209
CHƯƠNG VI: TIẾT ĐỘ 212
Mục 1: Lịch sử quan niệm tiết độ 213
I. Kinh thánh 214
III. Truyền thống 218
Mục 2: Suy tư thần học 223
I. Bản chất 223
II. Những nết xấu đối nghịch 227
III. Các thành phần toàn vẹn 227
IV. Những thành phần chủ thể 230
Mục III: Những nhân đức liên hệ 239
I. Đức tiết dục 239
II. Đức hiền lành 240
III. Đức nhân từ 241
IV. Khiêm nhường 243
V. Hiếu học 252
VI. Nết na 254
VII. Chơi đùa 255
VIII. Đoan trang 256
Kết luận 258
PHẦN III: NHỮNG NHÂN ĐỨC HƯỚNG CHÚA 263
Dẫn nhập: Một cuộc đời hướng về Thiên Chúa 265
I. Ý nghĩa của ba nhân đức hướng Chúa 265
II. Những nhân đức hướng Chúa trong lịch sử thần học 269
CHƯƠNG VII: TIN TƯỞNG 283
I. Kinh thánh 284
II. Lịch sử Giáo hội 293
III. Những suy tư thần học về đức tin 299
Kết luận 314
CHƯƠNG VIII: HY VỌNG 316
I. Kinh thánh 317
II. Lịch sử thần học, những lối tiếp cận 326
III. Những suy tư thần  330
CHƯƠNG IX. YÊU THƯƠNG  
I. Kinh thánh 341
Suy tư thần học 345
Vài vấn đề thời đại về thần học đức mến 361
Kết luận 371
KẾT LUẬN: Ý NGHĨA CÁC NHÂN ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU 373
Phụ lục I: Danh mục các nhân đức theo thánh Tôma Aquinô 379
Phụ lục II: Bộ sách đời sống tâm linh  381
Thư mục tổng quát 383