Tổng luận thần học. Về con người
Phụ đề: Phần I, vấn đề 75-102
Tác giả: Thomas Aquinas
Ký hiệu tác giả: AQU
Dịch giả: Joachim Nguyễn Văn Liêm, OP
DDC: 230.046 - Các trường phái và hệ thống Thần học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: P1. T5
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0005495
Nhà xuất bản: TP. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 21
Số trang: 1008
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0008683
Nhà xuất bản: TP. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 21
Số trang: 1008
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 5
Dẫn nhập tổng quát 6
Dẫn nhập vào vấn đề 75. Về yếu tính của linh hồn 15
Vần đề 75: Về con người, về vật phức hượp bởi bản thể thiêng liêng và hữu chất. Trước hết, về yếu tính của linh hổn 26
Mục 1,- Linh hồn có phải là vật thể chăng? 28
Mục 2.- Linh hồn con người có phải là thực tại lập hữu chăng? 34
Mục 3.- Hồn của các súc vật có lập hữu chăng? 40
Mục 4: Linh hồn có phải là con người chăng , hay đúng hơn con người là thực tại phức hợp bởi linh hồn và thân thể? 44
Mục 5 - Linh hồn có phức hợp bởi chất thể và mô thể chăng? 48
Mục 6.- Linh hồn con người có bất hoại chăng? 54
Mục 7.- Linh hồn có đồng một loại với thiên thần chăng? 62
Dẩn nhập vào vấn đề 76. Về sự phối hợp của linh hồn với thân thể 66
Vấn đề 76. Về việc linh hồn phối hợp với thân thể 74
Mục 1.— Nguyên ủy hiểu biết có phối hợp với thân thể như mô thể chăng? 76
Mục 2 - Phải chăng nguyên ủy hiểu biết gia tăng theo sự gia tăng 90
Mục 3: Phải chăng nơi con người ngoài linh hồn có nhiều hồn khác nữa? 100
Mục 4 - Nơi con người, ngoài linh hồn còn có mô thể nào khác chăng? 110
Mục 5.- Linh hồn có phối hợp với thân thổ của nó cách thích hựp chăng? 118
Mục 6: Linh hồn có nhờ những phục thể như trung gian chuẩn bị để phối hợp với thân thể chăng? 126
Mục 7.- Linh hồn có phối hợp với thân thế qua vật thể trung gian nào chăng? 130
Mục 8 - Phải chăng nơi mỗi phần thân thể có toàn thể linh hồn? 136
Dần nhập vào vấn đề 77. Về những tiềm năng của linh hồn 144
Vấn đề 77. Tổng quát về những tiềm năng của linh hồn 148
Mục 1.- Phải chăng chính yếu tính của linh hồn là tiềm năng của nó? 148
Mục 2.- Phải chăng những tiềm năng của linh hồn thì nhiồu? 158
Mục 3 - Phải chăng các tiềm năng được phân biệt  bằng hành vi và đối tượng? 162
Mục 4.- Có trật tự nào giữa các tiềm năng của linh hồn chăng? 168
Mục 5 - Phải chăng mọi tiềm năng của linh hồn đều trụ Lại linh hồn như tại một chủ thể? 172
Mục 6: Những tiềm năng của linh hồn có phát sinh từ yếu tính của nó chăng? 176
Mục 7 - Phải chăng tiềm năng nọ của linh hồn phát sinh từ tiềm năng kia? 182
Mục 8 -  Các tiềm năng của linh hồn có tồn tại nơi linh hồn đã lìa khỏi thân thể chăng? 186
Dẩn nhập vào vấn đề 78. về những tiềin năng và những giác quan của linh hồn 192
Vấn đề 78. Về những tiềm năng dặc thù của linh hồn 206
Mục 1.- Có phải phân biệt năm giống tiềm năng của linh hồn chăng? 206
Mục 2 - Phải chăng sự thành dinh dưỡng, tăng trưởng và truyền sinh là thích hợp? 214
Mục 3.- Phải chăng việc phân biệt năm ngoại quan là thích hợp? 220
Mục 4.- Phải chăng những nội quan đã được phân biệt cách thỏa đáng? 228
Dẫn nhập vào vấn đề 79. Về những tiềm năng hiểu biết 240
Vấn đề 79.  Về những tiềm năng hiểu biết 250
Mục 1.- Trí khôn có phải là một tiềm năng của linh hồn chăng? 250
Mục 2 - Trí khôn có phải là tiềm năng thụ động chăng? 254
Mục 3.- Có nên công nhận trí khôn tác dộng chăng? 260
Mục 4.- Phải chăng trí khôn tác động là điều gì riêng của linh hồn? 266
Mục 5.- Phải chăng nơi mọi người chỉ có một trí khôn tác động? 274
Mục 6 - Trí nhớ có trụ tại phần hiểu biết của linh hồn chăng? 278
Mục 7.- Trí nhớ có phải là một tiềm năng khác với trí khôn chăng? 286
Mục 8.- Lý trí có phải là một tiềm năng khóc với trí khôn chăng? 290
Mục 9.- Phải chăng lý trí cao cấp với hạ câp là những tiềm năng khác nhau? 294
Mục 10.- Sự hiểu biết có phải là tiềm năng khúc với trí khôn chăng? 302
Mục 11 - Trí khôn trừu tượng và thực hành có phải là những tiềm năng khác nhau chăng? 306
Mục 12.- Lương tri có phải là tiềm năng riêng khác với các tiềm năng khác chăng? 310
Mục 13 - Lương tâm có phải là một tiềm năng chăng? 314
Dẫn nhập vào vẫn đề 80-81. Về những tiềm năng dục vọng 320
Vấn đề 80. Về những tiềm năng dục vọng nói chung 324
Mục 1.- Dục vọng có phải là một tiềm năng riêng của linh hồn chăng? 324
Mục 2 - Dục vọng cảm giác và dục vọng hiểu biết có phải là những tiềm năng khác nhau chăng? 328
Vẫn đề 81. Về nhục dục 332
Mục 1.- Phải chăng nhục dục chỉ là dục vọng? 334
Mục 2: Có nên phân chia dục vọng cảm giác thành nộp dục và tham dục, như những tiềm năng khác nhau? 336
Mục 3.- Nộ dục và tham dục có tuân phục lý trí chăng? 342
Dẫn nhập vào vấn đề 82. Về ý chí 348
Vấn đề 82. Về ý chí 352
Mục 1- Ý chí có ưa muốn điều gì cách tất yếu chăng? 354
Mục 2.- Phải chăng ý chí ưa muốn cách tất yếu mọi điều nó ưa muốn? 358
Mục 3.- Ý chí có phải là tiềm năng cao trọng hơn trí khôn chăng? 362
Mục 4.- Ý chí có huy động trí khôn chăng? 368
Mục 5 - Nơi dụng vọng cao cấp có phải phân biệt nô dục và tham dục chăng? 374
Dẫn nhập vào vấn đề 83. Về sự tự do tự quyết 388
Vấn đề 83. Về sự tự do tự quyết  
Mục 1,- Con người có quyền tự do tự quyết chăng? 338
Mục 2.- Quyền Lự do tự quyết có phải là một tiềm năng? 396
Mục 3- Tự do tự quyết có phải là tiềm năng ham muốn chăng? 400
Mục 4 - Tự do tự quyết có phải là một tiềm năng khác với ý chí chăng? 404
Dẫn nhập vào vấn đề 84. Về sự hiểu biết những thực tại thể chất 408
Vấn đề 84. Khi còn phối hợp với thân thể, linh hồn hiểu biết những vật thể thua kém nó như thế nào? 422
Mục 1 — Linh hồn có nhờ trí khôn mà biết các vật thể chăng? 424
Mục 2 - Linh hồn có nhờ yếu tính của mình mà hiểu biết các vật thể chăng? 430
Mục 3 - Linh hồn có hiểu biết mọi vật bằng những ảnh niệm bẩm sinh chăng? 438
Mục 4 -  Những ảnh niệm có từ một số mô thể phân lập phóng xuất vào linh hồn chăng? 444
Mục 6.- Ta có nhận được sự hiểu biết từ những vật khả giác chăng? 460
Mục 7 - Nhờ những ảnh niệm sắn có trong mình, trí khôn có thể hiểu biết trong hiện thể mà không cần quay về với những giác tượng chăng? 468
Mục 8.- Sự tê liệt của giác quan có cản trở phán đoán của trí khôn chăng? 474
Dẫn nhập vào vấn đề 85. Về cách thức hiểu biết 480
Vấn đề 85. Về cách thức và trật tự của việc hiểu biết 490
Muc1- Trí khôn chúng ta có hiểu biết  những vật hữu hình và hữu chất bằng trừu xuất từ những giác tượng chăng? 490
Mục 2-  Phải chăng những ảnh niệm , được trù xuất từ những giác tượng tương quan với trí khôn chúng ta như điều được hiểu biết? 502
Mục 3 -  Phải chăng những điều phổ quát hơn thì có trước tiên trong nhận thức củạ chúng ta? 510
Mục 4 - Chúng ta có thổ lìiểú biết nhiều vật một trật chăng? 520
Mục 5.- Trí khôn chúng ta có hiểu biết bằng cách phối hợp và phân ly chăng? 524
Mục 6.- Phải chăng trí khôn có thể sai lầm? 530
Mục 7.- Người nọ có thể hiếu biết cũng một vật hơn người kia chăng? 534
Mục 8.- Trí khôn có hiểu biết điều bất khả phân trước điều khả phân chăng? 538
Dẩn nhập vào vấn dề 86. Trí khôn nhận biết những gì nơi các vật hữu hình? 544
Vấn đề 86. Trí khôn nhận biết điều gì nơi những vật hữu chất? 546
Mục 1,- Trí khôn chúng ta có nhận biết những vật riêng lẻ chăng? 546
Mục 2.- Trí khôn chúng ta có thể nhận biết những điều vô tận chăng? 548
Mục 3,- Trí khôn có nhận biết những điều bất tất chăng? 550
Mục 4.- Trí khôn chúng la có nhộn biết những điều Lương lai chăng? 560
Dân nhập vào vấn đề  87-88 . Về việc lih hồn nhận biết chính mình và các bản thể thiêng liêng 560
Vấn đề 87. Linh hồn nhận biết chính mình và những chi ở trong mình như thế nào? 457
Mục 1- Linh hồn có nhờ yếu tính của mình? 574
......