Tổng luận thần học. Thiên Chúa và thứ tự sáng tạo | |
Phụ đề: | Từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 14 |
Tác giả: | Thomas Aquinas |
Ký hiệu tác giả: |
AQU |
Dịch giả: | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh |
DDC: | 230.046 - Các trường phái và hệ thống Thần học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | Q1- T1 |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
LỜI NÓI ĐẦU | 5 |
CÂU HỎI 1: BẢN TÍNH VÀ ĐỐI TƯỢNG MÔN HỌC THÁNH | 7 |
Tiết 1: Ngoài triết học, cần phải có môn học nào khác không? | 8 |
Tiết 2: Môn học thánh phải chăng là một khoa học? | 10 |
Tiết 3: Môn học thánh phải chăng là một khoa học đơn nhất? | 12 |
Tiết 4: Môn học thánh phải chăng là một khoa học thực tiễn? | 14 |
Tiết 5: Phải chăng môn học thánh cao quý hơn các khoa học khác? | 16 |
Tiết 6: Phải chăng môn học thánh là sự khôn ngoan? | 19 |
Tiết 7: Phải chăng Thiên Chúa là chủ thể của môn học thánh? | 22 |
Tiết 8: Môn học thánh có phải là môn học biện luận? | 24 |
Tiết 9: Phải chăng Kinh Thánh sử dụng phép ẩn dụ? | 28 |
Tiết 10: Phải chăng trong Kinh Thánh, từ ngữ có nhiều ý nghĩa? | 31 |
CÂU HỎI 2: SỰ HIỆN HỮU CỦA THIÊN CHÚA | 34 |
Tiết 1: Phải chăng sự hiện hữu của Thiên Chúa thì hiển nhiên? | 35 |
Tiết 2: Có thể minh chứng sự hiện hữu của Thiên Chúa? | 38 |
Tiết 3: Thiên Chúa hiện hữu | 41 |
CÂU HỎI 3: ĐƠN GIẢN TÍNH CỦA THIÊN CHÚA | 47 |
Tiết 1: Phải chăng Thiên Chúa là một vật thể? | 48 |
Tiết 2: Phải chăng Thiên Chúa là hỗn hợp chất thể và mô thể? | 52 |
Tiết 3: Phải chăng Thiên Chúa chính là yếu tính, hoặc bản tính của Ngài? | 55 |
Tiết 4: Nơi Thiên Chúa yếu tính và hiện hữu đồng nhất? | 57 |
Tiết 5: Phải chăng Thiên Chúa chứa đựng trong một giống? | 60 |
Tiết 6: Nơi Thiên Chúa có tùy thể không? | 63 |
Tiết 7: Nơi Thiên Chúa hoàn toàn đơn giản | 65 |
Tiết 8: Thiên Chúa tham dự vào sự hỗn hợp của các vật khác | 68 |
CÂU HỎI 4: CÁC SỰ HOÀN HẢO CỦA THIÊN CHÚA | 72 |
Tiết 1: Thiên Chúa hoàn hảo | 73 |
Tiết 2: Các sự hoàn hảo của mọi vật, có ở nơi Thiên Chúa không? | 75 |
Tiết 3: Có thụ tạo nào tương tự như Thiên Chúa không? | 78 |
CÂU HỎI 5: SỰ TỐT TỔNG QUÁT | 82 |
Tiết 1: Sự tốt có thực sự phân biệt với hữu thể không? | 83 |
Tiết 2: Phải chăng sự tốt có trước hữu thể trong trật tự ý tưởng? | 85 |
Tiết 3: Phải chăng mọi hữu thể đều tốt? | 89 |
Tiết 4: Sự tốt có yếu tính nguyên nhân mục đích không? | 91 |
Tiết 5: Yếu tính của sự tốt ở tại sự giới hạn, loại và trật tự? | 93 |
Tiết 6: Sự tốt được phân chia thành sự lương thiện, sự ích lợi và vui thú | 97 |
CÂU 6: SỰ TỐT CỦA THIÊN CHÚA | 100 |
Tiết 1: Sự tốt thuộc về Thiên Chúa? | 100 |
Tiết 2: Phải chăng Thiên Chúa là sự tốt tột bực? | 102 |
Tiết 3: Phải chăng duy Thiên Chúa có sự tốt cách yếu tính? | 105 |
Tiết 4: Phải chăng tất cả mọi vật đều tốt do sự tốt của Thiên Chúa? | 107 |
CÂU 7: VÔ-CÙNG-TÍNH CỦA THIÊN CHÚA | 110 |
Tiết 1: Thiên Chúa vô cùng | 111 |
Tiết 2: Ngoài Thiên Chúa, có vật nào vô cùng cách yếu tính không? | 113 |
Tiết 3: Có vật nào vô cùng cách hiện thể về lượng không? | 116 |
Tiết 4: Số nhiều vô cùng có sự hiện hữu thực sự nơi các vật không? | 119 |
CÂU HỎI 8: SỰ HIỆN HỮU CỦA THIÊN CHÚA TRONG CÁC VẬT | 123 |
Tiết 1: Thiên Chúa ở trong tất cả mọi vật | 124 |
Tiết 2: Thiên Chúa ở khắp mọi nơi | 127 |
Tiết 3: Thiên Chúa ở khắp nơi do yếu tính, năng lực và sự hiện hữu | 130 |
Tiết 4: Chỉ Thiên Chúa mới ở khắp mọi nơi | 134 |
CÂU HỎI 9: BẤT DỊCH TÍNH CỦA THIÊN CHÚA | 138 |
Tiết 1: Thiên Chúa hoàn toàn bất khả di dịch | 138 |
Tiết 2: Bất di dịch tích chỉ thuộc về Thiên Chúa | 141 |
CÂU HỎI 10: VĨNH CỬU TÍNH CỦA THIÊN CHÚA | 146 |
Tiết 1: Lời định nghĩa vĩnh cửa tính là "sự chiếm hữu đồng thời nguyên vẹn và hoàn… | 147 |
Tiết 2: Thiên Chúa vĩnh cửu | 150 |
Tiết 3: Vĩnh cửu tính chỉ thuộc về Thiên Chúa | 153 |
Tiết 4: Vĩnh cửu tính có phân biệt với thời gian không? | 155 |
Tiết 5: Sự khác biệt kỳ gian với thời gian | 159 |
Tiết 6: Phải chăng chỉ có một kỳ gian như chỉ có một thời gian và một vĩnh cửu tính? | 163 |
CÂU HỎI 11: ĐƠN NHẤT TÍNH CỦA THIÊN CHÚA | 167 |
Tiết 1: Đơn nhất thể thêm gì cho hữu thể không? | 167 |
Tiết 2: Đơn nhất thể và phức số thể đối lập nhau không? | 171 |
Tiết 3: Phải chăng Thiên Chúa đơn nhất? | 174 |
Tiết 4: Thiên Chúa tột bực đơn nhất | 177 |
CÂU HỎI 12: THIÊN CHÚA ĐƯỢC NHẬN BIẾT BỞI CHÚNG TA NHƯ THẾ NÀO? | 180 |
Tiết 1: Có trí năng thụ tạo nào nhận thức được yếu tính của Thiên Chúa không? | 181 |
Tiết 2: Yếu tính của Thiên Chúa được nhận thấy bởi trí năng thụ tạo nhờ sự tương tự.. | 185 |
Tiết 3: Yếu tính Thiên Chúa được trông thấy bởi con mắt xác thịt không? | 189 |
Tiết 4: Trí năng thụ tạo, do năng lực tự nhiên của mình, có thể trông thấy yếu tính.. | 192 |
Tiết 5: Trí năng thụ tạo có cần đến ánh sáng thụ tạo nào để trông thấy yếu tính của.. | 196 |
Tiết 6: Trong các hữu thể …có phải hữu thể này trông thấy hoàn hảo hơn hữu thể kia không? | 199 |
Tiết 7: Những kẻ trông thấy yếu tính Thiên Chúa, có lãnh hội Thiên Chúa không? | 202 |
Tiết 8: Những kẻ trông thấy yếu tính Thiên Chúa, thấy tất cả mọi sự trong Thiên Chúa không? | 207 |
Tiết 9: Cái gì được trông thấy…phải chăng được trông thấy nhờ những sự tượng tự nào? | 211 |
Tiết 10: Những kẻ trông thấy Thiên Chúa nhờ yếu tính Thiên Chúa, đồng thời cùng một lúc nhận biết …Thiên Chúa không? | 214 |
Tiết 11: Trong đời sống tại thế, người ta có thể trông thấy yếu tính Thiên Chúa không | 216 |
Tiết 12: Thiên Chúa có thể được tri thức ở đời này bởi trí năng tự nhiên không? | 220 |
Tiết 13: Do ân sủng, có thể đạt tới sự tri thức về Thiên Chúa cao hơn là do trí năng tự nhiên | 223 |
CÂU HỎI 13: TÊN CỦA THIÊN CHÚA | 226 |
Tiết 1: Có thể đặt tên cho Thiên Chúa không? | 227 |
Tiết 2: Có tên nào được ứng dụng cho Thiên Chúa cách bản thể không? | 230 |
Tiết 3: Có tên nào được ứng dụng cho Thiên Chúa, cách chính xác không? | 235 |
Tiết 4: Những tên ứng dụng cho Thiên Chúa, là những tên đồng nghĩa không? | 238 |
Tiết 5: Cái gì được nói về Thiên Chúa …bằng cách đơn giản không? | 240 |
Tiết 6: Các tên được chỉ về Thiên Chúa, được chỉ về các thụ tạo bằng cách nguồn gốc không? | 245 |
Tiết 7: Những danh xưng nói về Thiên Chúa phải chăng là có tính nhất thời? | 249 |
Tiết 8: Tên "Thiên Chúa" là tên của bản tính không? | 255 |
Tiết 9: Danh xưng "Thiên Chúa" có thể được thông phần không? | 258 |
Tiết 10: Tên nầy "Thiên Chúa" được ứng nghiệm cho Thiên Chúa cách đơn nghĩa … sự tin tưởng không? | 262 |
Tiết 11: Phải chăng danh xưng "Đấng hiện hữu" là danh xưng chính xác nhất của Thiên Chúa? | 266 |
Tiết 12: Các mệnh đề khẳng định có thể được đặt ra về Thiên Chúa không? | 269 |
CÂU HỎI 14: VỀ SỰ TRI THỨC CỦA THIÊN CHÚA | 273 |
Tiết 1: Có tri thức trong Thiên Chúa không? | 275 |
Tiết 2: Thiên Chúa tri thức chính Ngài không? | 277 |
Tiết 3: Thiên Chúa lĩnh hội chính Ngài không? | 281 |
Tiết 4: Hành động của trí năng Thiên Chúa có phải là bản thể của Thiên Chúa không? | 283 |
Tiết 5: Thiên Chúa có tri thức các sự vật khác với chính Ngài không? | 286 |
Tiết 6: Phải chăng Thiêc Chúa tri thức các sự vật khác với chính Ngài, bằng sự tri thức riêng của Ngài? | 289 |
Tiết 7: Phải chăng sự tri thức của Thiên Chúa là thứ tri thức suy luận? | 295 |
Tiết 8: Phải chăng sự tri thức của Thiên Chúa là nguyên nhân của các vật? | 297 |
Tiết 9: Thiên Chúa có tri thức về các sự vật không hiện hữu chăng? | 300 |
Tiết 10: Thiên Chúa tri thức nhưng cái xấu không? | 303 |
Tiết 11: Thiên Chúa tri thức các sự vật đơn độc không? | 306 |
Tiết 12: Thiên Chúa có thể tri thức các sự vật vô cùng không? | 309 |
Tiết 13: Có sự tri thức của Thiên Chúa về các sự vật bất tất vị lai không? | 313 |
Tiết 14: Thiên Chúa tri thức bất cứ sự gì có thể được phát biểu không? | 319 |
Tiết 15: Sự tri thức của Thiên Chúa thay đổi không? | 321 |
Tiết 16: Thiên Chúa có sự tri thức suy lý các sự vật không? | 324 |