Tổng luận thần học. Vinh phúc | |
Phụ đề: | Từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 21 |
Tác giả: | Thomas Aquinas |
Ký hiệu tác giả: |
AQU |
Dịch giả: | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu |
DDC: | 230.046 - Các trường phái và hệ thống Thần học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | Q2-P1-T1 |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Tự ngôn | 5 |
Câu hỏi 1: CÙNG ĐÍCH CỦA ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI | 7 |
Tiết 1: Người ta theo bản tình hành động vì mục đích? | 7 |
Tiết 2: Hành động vì mục đích là riêng cho bản tính có trí năng? | 10 |
Tiết 3: Các hành vi nhân linh được phân loại do mục đích của mình? | 12 |
Tiết 4: Có một cùng đích cho đời sống con người? | 15 |
Tiết 5: Cùng một người có thể có nhiều cùng đích? | 18 |
Tiết 6: Người ta sắp đặt mọi sự về cùng đích của mình không? | 20 |
Tiết 7: Cùng đích cũng là một cho tất cả mọi người không? | 22 |
Tiết 8: Tất cả mọi thụ tạo khác nhau nối kết trong cùng đích này không? | 24 |
HẠNH PHÚC CỦA ĐỜI TA | 26 |
Câu hỏi 2: HẠNH PHÚC CỐT TẠI NHỮNG SỰ KIỆN NÀO? | 26 |
Tiết 1: Hạnh phúc cốt tại sự giầu có không? | 27 |
Tiết 2: Hạnh phúc nhân loại cốt tại danh dự? | 29 |
Tiết 3: Hạnh phúc cốt tại danh tiếng hay vinh quang? | 31 |
Tiết 4: Hạnh phúc cốt tại quyền lực không? | 33 |
Tiết 5: Hạnh phúc cốt tại cái gì tốt của thân thể không? | 36 |
Tiết 6: Hạnh phúc cốt tại sự vui thú không? | 38 |
Tiết 7: Hạnh phúc cốt tại sự tốt nào của linh hồn không? | 42 |
Tiết 8: Hạnh phúc nhân loại cốt tại sự tốt thụ tạo nào không? | 44 |
Câu hỏi 3: HẠNH PHÚC LÀ CÁI GÌ? | 47 |
Tiết 1: Hạnh phúc là một thực tại bất khả thụ tạo không? | 48 |
Tiết 2: Nếu hạnh phúc là một thực tại thụ tạo, phải chăng nó là một hành động? | 49 |
Tiết 3: Hạnh phúc là một hành động thuộc phần cảm giác của linh hồn, hoặc chỉ thuộc về phần trí năng? | 53 |
Tiết 4: Nếu hạnh phúc là hành động của phần trí năng, nó là hành động của trí năng hoặc ý chí? | 55 |
Tiết 5: Hạnh phúc là hành động của trí năng suy lý hoặc trí năng thực tiễn? | 59 |
Tiết 6: Hạnh phúc cốt tại sự nghiên cứu các khoa học suy lý không? | 62 |
Tiết 7: Hạnh phúc cốt tại sự hiểu biết các bản thể tách rời, tức là các thiên thần không? | 64 |
Tiết 8: Hạnh phúc cốt tại sự thấy yếu tính Thiên Chúa? | 67 |
Câu hỏi 4: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CHO HẠNH PHÚC | 70 |
Tiết 1: Sự khoái lạc đòi phải có cho hạnh phúc không? | 70 |
Tiết 2: Sự gì chủ yếu trong hạnh phúc khoái lạc hoặc sự thấy? | 72 |
Tiết 3: Sự lãnh hội cần thiết cho hạnh phúc không? | 74 |
Tiết 4: Sự ngay thẳng của ý chí cần thiết cho hạnh phúc không? | 77 |
Tiết 5: Thân thể cần thiết cho hạnh phúc của nhân loại không? | 79 |
Tiết 6: Sự hoàn hảo của thân thể cần thiết cho hạnh phúc không? | 84 |
Tiết 7: Một só sự tốt bên ngoài cần thiết cho hạnh phúc không? | 86 |
Tiết 8: Cộng đồng bạn hữu cần thiết cho hạnh phúc không? | 89 |
Câu hỏi 5: SỰ ĐẠT ĐƯỢC HẠNH PHÚC | 91 |
Tiết 1: Nhân loại có thể đạt được hạnh phúc không? | 91 |
Tiết 2: Người này có thể có hạnh phúc hơn người kia không? | 93 |
Tiết 3: con người có thể được hạnh phúc ở đời này không? | 95 |
Tiết 4: Hạnh phúc một khi được chiếm hữu có thể bị mất không? | 98 |
Tiết 5: Nhân loại có thể đạt được hạnh phúc bởi năng lực tự nhiên không? | 101 |
Tiết 6: Nhân loại đạt được hạnh phúc bởi hành động của thụ tạo ở trên? | 104 |
Tiết 7: Các hành vi nhân linh cần thiết để nhân loại đạt được hạnh phúc? | 106 |
Tiết 8: Hết thảy mọi người đề muốn hạnh phúc không? | 109 |
Câu hỏi 6: CÁC HÀNH VI NHÂN LINH | 112 |
Tiết 1: Người ta gặp được cái cố ý trong hành vi nhân linh không? | 113 |
Tiết 2: Người ta gặp được cái cố ý nơi các thú vật không? | 117 |
Tiết 3: Cái cố ý có thể hữu ý mà không có hành vi nào không? | 119 |
Tiết 4: Người ta có thể cưỡng bức ý chí không? | 121 |
Tiết 5: Sự cưỡng bức tạo nên cái vô ý? | 123 |
Tiết 6: Sự sợ là nguyên nhân của cái vô ý không? | 125 |
Tiết 7: Sự ham muốn tạo nên cái vô ý không? | 128 |
Tiết 8: Sự không biết tạo nên cái vô ý không? | 130 |
Câu hỏi 7: CÁI HOÀN CẢNH CỦA CÁC HÀNH VI NHÂN LINH | 133 |
Tiết 1: Hoàn cảnh là gì? | 133 |
Tiết 2: Nhà thần học chú ý đến các hoàn cảnh của các hành vi nhân linh? | 136 |
Tiết 3: Có bao nhiêu hoàn cảnh? | 138 |
Tiết 4: Trong các hoàn cảnh, những hoàn cảnh nào chủ yếu nhất? | 141 |
Câu hỏi 8: VỀ Ý CHÍ ĐỐI VỚI ĐIỀU NÓ MUỒN | 142 |
Tiết 1: Ý chí có sự tốt là một đối tượng duy nhất? | 144 |
Tiết 2: Ý trí nhằm mục đích mà thôi, hoặc cũng nhằm các phương tiện? | 146 |
Tiết 3: Ý hường về mục đích và các phương tiện bằng cùng một hành động? | 149 |
Câu hỏi 9: VỀ NGUYÊN LÝ ĐỘNG Ý CHÍ | 152 |
Tiết 1: Ý chí được động bởi trí năng không? | 152 |
Tiết 2: Ý chí bị động bởi các giác dục không? | 155 |
Tiết 3: Ý chí tự động chính mình không? | 157 |
Tiết 4: Ý chí bị động bởi nguyên lý bên ngoài? | 159 |
Tiết 5: Ý chí bị động bởi thiên thể? | 161 |
Tiết 6: Ý chí bị động bởi Thiên Chúa theo tư cách nguyên lý bên ngoài? | 164 |
Câu hỏi 10: VỀ THỂ CÁCH Ý CHÍ BỊ ĐỘNG | 167 |
Tiết 1: Ý chí bị động bởi bản tính mình đến sự vật nào không? | 167 |
Tiết 2: Ý chí bị động cách tất yếu bởi đối tương của mình không? | 172 |
Tiết 3: Ý chí bị động cách tất yếu bởi thị dục hạ tầng không? | 173 |
Tiết 4: Ý chí bị động cách tất yếu bởi chủ động bên ngoài, tức là bởi Thiên Chúa không? | 175 |
Câu hỏi 11: SỰ HƯỞNG THỤ LÀ HÀNH ĐỘNG CỦA Ý CHÍ | 177 |
Tiết 1: Hưởng thụ là hành động của năng lực thị dục không? | 177 |
Tiết 2: Hưởng thụ riêng cho thụ tạo có lý tính hoặc cũng thuộc về các thú vật? | 179 |
Tiết 3: Người ta chỉ hưởng thụ cùng đích? | 181 |
Tiết 4: Chỉ có sự hưởng thụ nếu mục đích được chiếm hữu? | 184 |
Câu hỏi 12: Ý HƯỚNG | 186 |
Tiết 1: Ý hướng là hành động của trí năng hoặc của ý chí không? | 186 |
Tiết 2: Phải chăng ý hướng chỉ chỉ quan hệ đến cùng đích? | 188 |
Tiết 3: Người ta có thể một trật đem ý hướng về hai sự vật không? | 190 |
Tiết 4: Ý hướng đến mục đích là sự muốn và sự muốn các phương tiện chỉ cũng là một hành động duy nhất? | 192 |
Tiết 5: Ý hướng thích hợp với thú vật không? | 194 |
CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐẾN MỤC ĐÍCH | 197 |
Tiết 1: Sự lựa chọn là hành động của ý chí, hoặc của trí năng? | 198 |
Tiết 2: Sự lựa chọn thích hợp với thú vật không? | 200 |
Tiết 3: Sự lựa chọn chỉ quan hệ với các phương tiện hoặc đôi khi cũng quan hệ với mục đích? | 202 |
Tiết 4: Sự lựa chọn chỉ quan hệ với các hành động được chúng ta hoàn thành? | 204 |
Tiết 5: Sự lựa chon chỉ quan hệ với các khả hữu? | 206 |
Tiết 6: Người ta lựa chọn cách tất yếu hoặc cách tự do? | 208 |
Câu hỏi 14: SỰ XÉT ĐOÁN (sự bàn bạc) ĐI TRƯỚC SỰ LỰA CHỌN | 211 |
Tiết 1: Xét đoán là sự tìm hiểu? | 211 |
Tiết 2: Sự xét đoán có mục đích làm đối tượng hoặc chỉ có các phương tiện làm đối tượng mà thôi? | 214 |
Tiết 3: Sự xét đoán chỉ quan hệ với các hành động do chúng ta hoàn thành? | 215 |
Tiết 4: Sự xét đoán quan hệ với tất cả với tất cả mọi hành động của chúng ta? | 217 |
Tiết 5: Sự xét đoán tiến hành theo đường lối phân tích? | 219 |
Tiết 6: Phải chăng sự xét đoán tiền hành đến vô cùng? | 221 |
Câu hỏi 15: VỀ SỰ ƯNG THUẬN, MỘT HÀNH ĐỘNG CỦA Ý CHÍ ĐỐI VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN | 224 |
Tiết 1: Sự ưng thuận là hành động của năng lực thị dục hoặc của năng lực tri thức? | 224 |
Tiết 2: Sự ưng thuận thích hợp với thú vật không? | 226 |
Tiết 3: Sự ưng thuận quan hệ với mục đích hoặc với các phương tiện? | 228 |
Tiết 4: Sự ưng thuận về sự hành động thuộc về phần thượng tầm của linh hồn? | 230 |
Câu hỏi 16: SỰ SỬ DỤNG LÀ HÀNH ĐỘNG CỦA Ý CHÍ ĐỐI VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN | 233 |
Tiết 1: Sự sử dụng là hành động của ý chí? | 233 |
Tiết 2: Sự sử dụng thích hợp với thú vật không? | 235 |
Tiết 3: Sự sử dụng chỉ quan hệ với các phương tiện mà thôi, hoặc cũng với mục đích? | 237 |
Tiết 4: Phải chăng sự sử dụng đi trước sự lựa chọn? | 239 |
Câu hỏi 17: VỀ CÁC HÀNH VI GIÁN KHỞI | 242 |
Tiết 1: Mệnh lệnh là hành vi của trí năng hoặc của ý chí? | 243 |
Tiết 2: Mệnh lệnh thuộc về các thú vật không có lý tính không? | 245 |
Tiết 3: Sự sử dụng đi trước mệnh lệnh không? | 247 |
Tiết 4: Mệnh lệnh và hành vi gián khởi là một hành vi duy nhất hoặc là hai hành vi phân biệt nhau? | 249 |
Tiết 5: Hành động của ý chí được ra lệnh không? | 251 |
Tiết 6: Hành động của trí năng có thể bị ra lệnh không? | 253 |
Tiết 7: Hành động của giác dục bị ra lệnh không? | 255 |
Tiết 8: Hành động của sanh hồn được ra lệnh không? | 258 |
Tiết 9: Các hành động của các chi thể bên ngoài được ra lệnh không? | 260 |
Câu hỏi 18: SỰ TỐT VÀ SỰ XẤU TRONG CÁC HÀNH VI NHÂN LINH CÁCH TỔNG QUÁT | 263 |
Tiết 1: Hết thảy các hành vi nhân linh đều tốt hoặc có những hành vi nhân linh xấu? | 264 |
Tiết 2: Sự tốt hoặc sự xấu trong hành vi nhân linh phát xuất bởi đối tượng của mình không? | 267 |
Tiết 3: Sự tốt hoặc sự xấu trong các hành vi nhân linh phát xuất bởi các hoàn cảnh không? | 269 |
Tiết 4: Hành vi nhân linh tốt hoặc xấu do mục đích không? | 271 |
Tiết 5: Hành vi nhân linh tốt hoặc xấu theo loại của mình không? | 273 |
Tiết 6: Sự phân loại các hành vi tốt hoặc xấu phát xuất bởi mục đích không? | 276 |
Tiết 7: Loại phát xuất bởi mục đích được chứa đựng trong loại phát xuất bởi đối tượng như trong giống của mình hoặc ngược lại? | 278 |
Tiết 8: Có các hành vi nhân linh trung lập theo loại của mình không? | 281 |
Tiết 9: Có những hành vi cá biệt trung lập không? | 283 |
Tiết 10: Hoàn cảnh làm cho hành vi đạo đức trở thành tốt hoặc xấu cách loại thuộc không? | 285 |
Tiết 11: Mọi hoàn cảnh làm cho hành vi đạo đức tốt hơn hoặc xấu hơn, đặt nó trong loại mới của sự tốt và sự xấu không? | 287 |
Câu hỏi 19: SỰ TỐT VÀ SỰ XẤU CỦA HÀNH VI NỘI GIỚI CỦA Ý CHÍ | 290 |
Tiết 1: Sự tốt của ý chí lệ thuộc vào đối tượng? | 291 |
Tiết 2: Sự tốt của ý chí chỉ lệ thuộc vào đối tượng? | 292 |
Tiết 3: Sự tốt của ý chí lệ thuộc vào trí năng không? | 295 |
Tiết 4: Sự tốt của ý chí lệ thuộc vào luật vĩnh cửu không? | 296 |
Tiết 5: Trí năng sai lầm bắt buộc không? | 298 |
Tiết 6: Ý chí tuân theo trí năng sai lầm đi trái ngược với luật Thiên Chúa thì xấu? | 301 |
Tiết 7: Sự tốt của ý chí quan hệ với các phương tiện, lệ thuộc vào ý hướng của mục đích không? | 304 |
Tiết 8: Mức độ sự tốt và sự xấu của ý theo mức độ sự tốt và sự xấu trong ý hướng? | 306 |
Tiết 9: Sự tốt của ý chí lệ thuộc vào sự phù hợp của nó với ý chí Thiên Chúa? | 309 |
Tiết 10: Cho đucọ ý chí nhân loại tốt, cần thiết nó phải phù hợp với ý chí Thiên Chúa về phương diện đối tượng được muốn? | 310 |
Câu hỏi 20: SỰ TỐT VÀ SỰ XẤU CỦA CÁC HÀNH VI NHÂN LINH NGOẠI GIỚI | 315 |
Tiết 1: Sự tốt và sự xấu trước tiên ở trong ý chí hoặc ở trong hành vi ngoại giới? | 315 |
Tiết 2: Toàn vẹn sự tốt và sự xấu của hành vi ngoại giới lệ thuộc vào sự tốt và sự xấu của ý chí không? | 317 |
Tiết 3: Sự tốt và sự xấu của hành vi ngoại giới cũng là sự tốt và sự xấu của hành vi nội giới? | 322 |
Tiết 4: Hành vi ngoại giới thêm một cái gì vào cho sự tốt hoặc sự xấu của hành vi nội giới không? | 322 |
Tiết 5: Các hậu quả của hành vi ngoại giới gia tăng sự tốt của nó hoặc sự xấu của nó không? | 324 |
Tiết 6: Chính cũng một hành vi ngoại giới có thể tốt và xấu không? | 327 |
Câu hỏi 21: NHỮNG HẬU QUẢ CỦA CÁC HÀNH VI NHÂN LINH ĐỐI VỚI SỰ TỐT VÀ SỰ XẤU CỦA CHÚNG | 329 |
Tiết 1: Hành vi nhân linh, theo tư cách nó tốt hoặc xấu, thì có yếu tính về sự ngay thẳng hoặc tội lỗi không? | 329 |
Tiết 2: Hành vi nhân linh, theo tư cách tốt hoặc xấu, đáng khen ngợi hoặc đáng quở trách không? | 332 |
Tiết 3: Hành vi nhân linh, theo tư cách tốt hoặc xấu, gây nên công đức hoặc thật đức không? | 334 |
Tiết 4: Hành vi nhân linh, với tư cách tốt hoặc xấu, gây nên công đức hoặc thất đức đối với Thiên Chúa không? | 336 |