Tổng luận thần học. Đức Mến
Phụ đề: Từ câu hỏi 23 đến câu hỏi 46
Tác giả: Thomas Aquinas
Ký hiệu tác giả: AQU
Dịch giả: Lm. Jos. Trần Ngọc Châu
DDC: 230.046 - Các trường phái và hệ thống Thần học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: Q2-P2-T2
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0005624
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 356
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Câu hỏi 23: Đức mến (8 Tiết) 5
Tiết 1: Đức mến là tình bằng hữu? 6
Tiết 2: Đức mến là cái gì thụ tạo trong linh hồn? 8
Tiết 3: Đức mến là một nhân đức? 11
Tiết 4: Đức mến là nhân đức đặc biệt? 13
Tiết 5: Đức mến là một nhân đức duy nhất không? 15
Tiết 6: Đức mến tuyệt hảo trong các nhân đức? 17
Tiết 7: Không có đức mến, có thể có nhân đức nào thực sự không? 19
Tiết 8: Đức mến là mô thể của các nhân đức không? 22
Câu hỏi 24: Chủ thể của đức mến (12 tiết) 24
Tiết 1: Đức mến ở trong ý chí là chủ thể của mình? 24
hoặc bởi sự phú nhập do Thiên Chúa? 26
theo tỷ lệ với các năng lực tự nhiên của chúng ta? 28
Tiết 4: Đức mến gia tăng ở nơi người chiếm hữu nó? 30
Tiết 5: Phải chăng đức mến gia tăng bằng sự cộng nhập?. 32
Tiết 6: Phải chăng đức mến gia tăng? bởi mỗi hành động của mình? 36
Tiết 7: Đức mến gia tăng đến vô cùng? 38
Tiết 8: Đức mến lữ hành cỏ thể trở nên hoàn hảo? 40
Tiết 9: Các bậc khác nhau của đức mến 42
Tiết 10: Phải chăng đức mến có thể giảm bớt? 44
Tiết 11: Người ta có thể làm mất đức mến một khi người ta chiếm hữu nó không? 48
Tiết 12: Người ta có thể mất đức mến bởi một hành động duy nhất là phạm trọng tội? 51
Đối tượng của đức mến 55
Câu hỏi 25: về điều người ta phải yêu mến bởi đức mến (12 Tiết) 55
Tiết 1: Duy Thiên Chúa phải được yêu mến bằng đức mến, hoặc kẻ đồng loại cũng phải 56
Tiết 2: Đức mến phải được yêu mến bằng đức mến không? 58
Tiết 3: Các thụ tạo không có trí năng phải được yêu mến bằng đức mến không? 60
Tiết 4: Người ta cỏ thể yêu mến chính mình bằng đức mến không? 62
Tiết 5: Người ta phải yêu mến thân thể riêng của mình không? 64
Tiết 6: Các tội nhân phải được yêu mến bằng đức mến không? 66
Tiết 7: Các tội nhân có yêu mến chính mình không? 69
Tiết 8: Người ta phải yêu mến bằng đức mến các thù địch của mình không? 72
những dấu hiệu của tình bằng hữu không? 74
Tiết 10: Phải chăng các thiên thần đã được yêu mến bằng đức mến? 76
Tiết 11: Phải chăng ma quỉ phải được yêu mến bằng đức mến? 77
Tiết 12: Sự kể ra những điều người ta phải yêu mến bằng đức mến 80
Câu hỏi 26: Trật tự của đức mến (13 Tiết) 82
Tiết 1: Có trật tự trong đức mến? 83
Tiết 2: Người ta phải yêu mến Thiên Chúa hơn người đồng loại? 84
Tiết 3: Người ta phải yêu mến thiên chúa hơn chính mình? 87
Tiết 4: Người ta phải yêu mến chính mình hơn người đồng loại? 89
Tiết 5: Người ta phải yêu mến người đổng loại của mình hơn thân thể riêng của mình? 91
Tiết 6: Người ta phải yêu mến người đổng loại nọ hơn người đồng loại kia? 93
hoặc người kết hợp nhất với chúng ta? 95
Tiết 8: Người ta phải yêu mến nhiều hơn kẻ kết hợp với chúng ta bằng huyết tộc? 99
Tiết 9: Phải chăng người ta phải yêu mến bằng đức mến con cái của mình hơn cha mình? 101
Tiết 10: Phải chăng người ta phải yêu mến mẹ mình hơn cha mình? 103
Tiết 11: Phải chăng người ta phải yêu mến vợ mình hơn cha của mình hay mẹ mình? 105
Tiết 12: Phải chăng ta phải yêu mến ân nhân của mình hơn kẻ mang ơn mình? 107
Tiết 13: Phải chăng trật tự của đức mến tồn tại ở trên thiên đàng? 109
Câu hỏi 27: về hành động của đức mến, tức là sự từ ái (8 Tiết) 113
Tiết 1: Điều riêng của đức mến là được yêu mến, hoặc yêu mến? 113
đồng nhất với từ tâm? 115
Tiết 3: Thiên Chúa phải được yêu mến bằng từ ái đối với chính Ngài? 117
Tiết 4: Thiên Chúa có thể được yêu mến ở đời này mà không cần đến trung gian? 120
Tiết 5: Thiên Chúa có thể được yêu mến toàn diện nguyên vẹn? 122
Tiết 6: Phải chăng lòng từ ái của chúng ta đối với Thiên Chúa có mức độ? 123
Tiết 7: Cái nào giá trị hơn: yêu mến bạn hữu mình, hoặc yêu mến thù địch mình? 126
Tiết 8: Cái nào giá trị hơn: yêu mến Thiên Chúa hoặc yêu mến người đồng loại? 128
Câu hỏi 28: Sự vui mừng (4 Tiết) 131
Tiết 1: Sự vui mừng là hiệu quả của đức mến? . 131
tạo nên tương hợp với sự buồn rầu? 133
Tiết 3: Sự vui mừng này đầy đủ?.. 135
Tiết 4: Phải chăng sự vui mừng là một nhân đức? 138
Câu hỏi 29: Sự bình an (4 Tiết) 140
Tiết 1: Sự bình an đồng nhất với sự hòa hợp không? 140
Tiết 2: Mọi sự vật ước muốn bình an? 142
Tiết 3: Sự bình an là hiệu quả của đức mến không? 144
Tiết 4: Phải chăng sự binh an là một nhân đức? 146
Câu hỏi 30: Lòng thương xót (4 Tiết) 149
Tiết 1: Lòng thương xót ở trong chúng có nguyên nhân là sự xấu của người khác? 149
Tiết 2: Ai một cách thích hợp thực hiện lòng thương xót?. 152
Tiết 3: Lòng thương xót là một nhân đức? 154
Tiết 4: Phải chăng lòng thương xót là nhân đức lớn nhất ? 157
Câu hỏi 31: Lòng từ thiện (4 Tiết) 160
Tiết 1: Sự từ thiện là hành động của đức mến? 160
Tiết 2: Người ta phải thực thi sự từ thiện với mọi người? 162
đối với những kẻ kết hợp với chúng ta nhất? 164
Tiết 4: Sự từ thiện có phải là một nhân đức riêng biệt không? 167
Câu hỏi 32: Sự bố thí (10 Tiết) 169
Tiết 1: Việc bố thí là hành động của đức mến? 169
Tiết 2: Các sự bố thí phân biệt nhau thể nào? 172
thiêng liêng, hoặc các sự bố thí cho phần xác? 176
Tiết 4: Các sự bố thí về phần xác có hiệu quả thiêng liêng? 178
Tiết 5: Có giới mệnh để làm việc bố thí không? 180
cho cái cần thiết với chính mình không? 183
đã thu lượm được cách bất công không? 185
Tiết 8: Ai phải bố thí? 189
Tiết 9: Phải bố thí cho ai? 191
Tiết 10: Phải bố thí cách nào? 193
Câu hỏi 33: Sự sửa chữa huynh đệ (8 Tiết) 196
Tiết 1: Sự sửa chữa huynh đệ là hành động của đức mến? 196
Tiết 2: Sự sửa chữa huynh đệ thuộc về giới mệnh? 199
Tiết 3: Giới mệnh này bắt buộc mọi người, hoặc chỉ bắt buộc các kẻ bề trên? 202
phải sửa chữa các kẻ bề trên không? 204
Tiết 5: Tội nhân có thể sửa chữa kẻ khác không? 206
Tiết 6: Người ta phải sửa chữa kẻ mà do đó họ sẽ trở nên tệ hơn khống? 209
Tiết 7: Sự sửa chữa bí mật phải đi trước sự tố giác công khai? 211
Tiết 8: Sự kêu đến các nhân chứng phải đi trước sự tố giác công khai? 215
Câu hỏi 34: Sự ghét (6 Tiết) 218
...