Tổng luận thần học. Đức Khôn ngoan | |
Phụ đề: | Từ câu hỏi 47 đến câu hỏi 80 |
Tác giả: | Thomas Aquinas |
Ký hiệu tác giả: |
AQU |
Dịch giả: | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu |
DDC: | 230.046 - Các trường phái và hệ thống Thần học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | Q2-P2-T3 |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
CÂU HỎI 47: BẢN TÍNH CỦA ĐỨC TRÍ THUẬT (16 Tiết) | 5 |
Tiết 1: Đức trí thuật ở trong ý chí hoặc ở trong trí năng? | 6 |
cũng ở trong trí năng suy lý? | 8 |
Tiết 3: Đức trí thuật có sự hiểu biết về các đơn độc thể? | 11 |
Tiết 4: Đức trí thuật là nhân đức? | 12 |
Tiết 5: Đức trí thuật là nhân đức đặc biệt? | 14 |
Tiết 6: Phải chăng đức trí thuật đem lại cho các luân đức mục đích của chúng nó? | 17 |
Tiết 7: Đức trí thuật thiết lập điểm trung dung cho các luân đức? | 19 |
Tiết 8: Việc ra lệnh là hành động chủ yếu của đức trí thuật? . | 21 |
Tiết 9: Sự ân cần hay sự cẩn thận quy về đức trí thuật? | 23 |
Tiết 10: Đức trí thuật mở rộng đến việc điều hành nhiều người? | 25 |
Tiết 11. Đức trí thuật liên hệ với điều tốt riêng thuộc về cũng một loại như đức trí thuật mở rộng đến điểu tốt chung? | 27 |
Tiết 12. Đức trí thuật hiện hữu ở nơi dân chúng hoặc chỉ hiện hữu ở nơi các nhà vua mà thôi? | 29 |
Tiết 13: Phải chăng đức trí thuật hiện hữu nơi các tội nhân? | 31 |
Tiết 14: Đức trí thuật gặp được ở mọi người lương thiện? | 34 |
Tiết 15: Phải chăng đức trí thuật hiện hữu trong chúng ta bởi bản tính? | 36 |
Tiết 16: Phải chăng người ta có thể mất đức trí thuật bởi sự quên? | 38 |
CÁC PHẦN CỦA ĐỨC TRÍ THUẬT | |
CÂU HỎI 56: CÁC GIỚI MỆNH LIÊN HỆ VỚI ĐỨC TRÍ THUẬT (2 Tiết) | 129 |
Tiết 1: Các giới mệnh liên hệ đức trí thuật | 129 |
Tiết 2: Các giới mệnh liên hệ với các tật xấu đối 'lập với đức trí thuật | 131 |
ĐỨC CÔNG BÌNH | 133 |
CÂU HỎI 57: QUYỂN LỘI (4 Tiết) | 133 |
Tiết 1: Quyền lợi là đối tượng của đức công bình? | 134 |
và quyển lợi thiết định thì thích hợp không? | 137 |
Tiết 3: Quyền lời quốc tế đồng nhất với quyển lợi tự nhiên không? | 139 |
Tiết 4. Phải chăng con người ta phải phân biệt quyền lợi của ông chủ và quyền lợi của người cha? | 141 |
CÂU HỎI 58: ĐỨC CỒNG BÌNH (12 Tiết) | 144 |
Tiết 1: Đức công bình là gì? | 144 |
Tiết 2: Đức công bình luôn luôn thể hiện với kẻ khác? | 148 |
Tiết 3: Đức công bình là một nhân đức? | 150 |
Tiết 4: Đức công binh có chủ thể là ý chí? | 152 |
Tiết 5: Đức công bình là nhân đức tổng quát? | 154 |
Tiết 6. Là nhân đức tổng quát, đức công bình lẫn lộn với nhân đức khác không? | 155 |
Tiết 7: Có nhân đức công bình đặc thù? | 159 |
Tiết 8: Đức công binh đặc thù có chất thể riêng? | 161 |
Tiết 9. Đức công bình quan hệ với các đam mê , hoạc chirt quan hệ với các hoạt động tính? | 163 |
Tiết 10: Điểm trung dung của đức công bình là đặc tính đối tượng? | 165 |
Tiết 11.Hành cộng của đức công bình cốt tại trả lại cho người điều mắc nợ họ? | 168 |
Tiết 12: Đức công bình là luân đức lớn nhất trong các luân đức? | 170 |
CÂU HỎI 59: SỰ BẤT CÔNG (4 Tiết) | 173 |
Tiết 1: Sự bất công là tật xấu đặc biệt? | 173 |
Tiết 2. là điều riêng của con người bất công? | 175 |
Tiết 3: Người ta có thể chịu một sự bất công cách do ý chí không? | 177 |
Tiết 4: Sự bất công theo giống của mình, là trọng tội không? | 180 |
CÂU HỎI 60: SỰ PHÂN XỬ (6 Tiết) | 182 |
Tiết 2: Phải chăng việc phân xử thì hợp pháp? | 182 |
Tiết 3: Phải chăng người ta phải phân xử các sự ngờ vực? | 185 |
Tiết 4: Sự hoài nghi phải được giải thích cách thuận lợi? | 187 |
Tiết 5. Sự phân xử phải luôn luôn được đưa ra cách phù hợp với các luật thành văn? | 190 |
Tiết 6: Sự phân xử trở nên tỳ khuyết do sự tiếm đoạt? | 193 |
CÁC PHẦN CỦA ĐỬC CÔNG BÌNH | 195 |
CÂU HỎI 61: SỰ PHÂN BIỆT CỦA ĐỨC CÔNG BÌNH GIAO HOÁN VỚI ĐỨC CÔNG BÌNH PHÂN PHỐl (4 Tiết) | 198 |
Tiết 1: Có hai loại đức công bình: phân phối và giao hoán? | 199 |
Tiết 2. Phải chăng điểm trung dung được quyết định theo cũng một thể cách ở đức công bình giao hoán và ở đức công binh phân phối? | 201 |
Tiết 3. Phải chăng đức công bình phân phối và đức công bình giao hoán có cũng một thể chất? | 204 |
Tiết 4. Phải chăng trông một bà thức của loại mình, đức công binh đổng nhất hóa với tính hỗ tương? | 207 |
CÂU HỎI 62: sự TRẢ LẠI (8 Tiết) | 211 |
Tiết 1: Sự trả lại là hành động của nhân đức nào? | 211 |
Tiết 2. Việc trả laoij tất cả những gì người ta đã lấy trộm , đã đánh cắp, cần thiết cho sự cứu rỗi không? | 213 |
Tiết 3: Người ta có phải trả lại nhiều hơn điều minh đã lấy không? | 216 |
Tiết 4: Người ta phải trả lại điểu mình đã lấy trộm? | 218 |
Tiết 5. Người ta phải trả lại cho người mà mình đã lãnh nhận nơi họ một điều gì không? | 220 |
Tiết 6: Chính kẻ đã lấy phải trả lại không? | 223 |
Tiết 7: Có người nào khác phải trả lại không? | 226 |
Tiết 8: Người ta phải trả lại không trì hoãn không? | 229 |
CÁC TẬT XẤU ĐỐI LẬP VỚI CÁC PHẦN CHỦ THỂ CỦA ĐỨC CÔNG BÌNH | 231 |
CÂU HỎI 63: sự THIÊN VỊ Đốl VỚI CON NGƯỜI (4 Tiết) | 231 |
Tiết 1: Sự thiên vị đối với con người là tội? | 231 |
Tít 2. Có sự thiên vị đối với con người trong sự phân pháp của thiêng liêng không? | 234 |
Tiết 3: Có thiên vị đối với con người trong việc đem lại các vinh dự không? | 238 |
Tiết 4: Có thể có sự thiên vị đối với con người trong sự phân xử không? | 240 |
CÂU HỎI 64: SỰ GIẾT NGƯỜI (8 Tiết) | 243 |
Tiết 1: Làm chết thú vật và cây cối có tội không? | 244 |
Tiết 2: Được phép giết tội nhân không? | 246 |
Tiết 3: Tư nhân, hoặc chỉ chính quyền mà thôi, được phép giết tội nhân? | 248 |
Tiết 4: Giáo sĩ được phép giết tội nhân không? | 250 |
Tiết 5: Được phép giết mình không? | 253 |
Tiết 6: Người ta được phép giết người công chính không? | 256 |
Tiết 7: Người ta được phép giết kẻ khác để tự vệ không? | 259 |
Tiết 8: Sự giết người do tình cờ là trọng tội không? | 262 |
CÂU HỎI 65: CÁC TỘI BẤT CÔNG KHÁC DO SỰ HÀNH HUNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (4 Tiết) | 265 |
Tiết 1: Sự làm cụt các chi thể | 265 |
Tiết 2: Sự đánh đập | 268 |
Tiết 3: Sự bỏ tù | 270 |
Tiết 4. Tôi do các sự hành hung này trở nên nặng hơn bởi vì chúng phạm đến con người liên kết với những người khác không? | 272 |
CÂU HỎI 66: SỰ TRỘM CẮP VÀ Sự CƯỚP BÓC (9 Tiết) | 275 |
Tiết 1: Sự chiếm hữu các của cải bên ngoài thì tự nhiên đối với con người? | 275 |
Tiết 2: Việc chiếm hữu làm của riêng một trong các của cải này hợp pháp không? | 277 |
Tiết 3: Sự trộm cắp cốt tại việc Iấy cách kín đáo của cải người khác? | 280 |
Tiết 4: Sự cướp bóc là tội phân biệt với sự trộm cắp cách loại thuộc? | 282 |
Tiết 5: Mọi sự trộm cắp là tội? | 284 |
Tiết 6: Sự trộm cắp là trọng tội? | 287 |
Tiết 7: Người ta được phép trộm cắp trong trường hợp khẩn yếu? | 289 |
Tiết 8: Mọi sự cướp bóc là trọng tội? | 291 |
Tiết 9: Sự cướp bóc là tội nặng hơn sự trộm cắp? | 293 |
Quyển II, Phần 2, Tập 3, Câu 47-80 | 449 |
Tiết 1: Sự nói xấu là tội phân biệt với sự phỉ báng? | 374 |
Tiết 2: Tội nói xấu và tội phỉ báng, tội nào nặng nhất | 376 |
CÂU HỎI 75: SỰ NHẠO BÁNG (2 Tiết) | 379 |
Tiết 1: Sự nhạo báng là tội đặc biệt? | 379 |
... |