Tân Phúc Âm hoá đời sống cộng đoàn
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: ĐO-T
DDC: 256.4 - Đời sống cộng đoàn
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0005775
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 270
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0005776
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 270
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0006506
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 270
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 335MC0009198
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 270
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG I: TÂN PHÚC ÂM HÓA VỚI KITÔ HỮU THỜI ĐẠI HÔM NAY  
1. Tân Phúc Âm Hóa với Kitô hữu thời đại hôm nay 9
1.1. Tân Phúc Âm Hóa (New Evangelization) 9
1.2. Những Kitô hữu thời đại hôm nay: lý tưởng - thực tế 10
2. Việc giữ đạo hôm nay, một phương trình cần xét lại 11
3. Hướng đến một kiểu mẫu Kitô hữu mới 15
4. Những câu hỏi và những lời chất vấn cho một Kitô hữu đích thực hôm nay  17
CHƯƠNG II: TÂN PHÚC ÂM HÓA ĐỜI SỐNG CỘNG ĐOÀN  
I. CÁC MỐI TƯƠNG QUAN VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG CỘNG ĐOÀN 21
1. Các mối tương quan 21
2. Các hiện tượng cộng đoàn: 12 loại 23
2.1. Mối tương quan đối lập 24
2.2. Mối tương quan đối nghịch 24
2.3. Mối tương quan gây chiến 24
2.4. Mối tương quan băng nhóm 24
2.5. Mối tương quan độc quyền 24
2.6. Mối tương quan cô lập và thiếu tính xã hội  25
2.7. Mối tương quan lạnh lùng 25
2.8. Mối tương quan lãnh đạm 25
2.9. Mối tương quan ổn định giả tạo 25
2.10. Mối tương quan hình tròn 25
2.11. Mối tương quan giữa hai người 26
2.12. Mối tương quan của sự truyền thông và tương tác 26
II. MỘT SỐ Ý NIỆM VỀ ĐỜI SỐNG CỘNG ĐOÀN 26
1. Một ý niệm về cộng đoàn 26
2. Cái hay cái dở của cộng đoàn 27
3. Hai mối nguy hiểm lớn của cộng đoàn là “những người bạn” và “những kẻ thù” 28
3.1. Những người bạn 29
3.2. Những kẻ thù 30
4. Biết chấp nhận những người bạn cũng như kẻ thù 31
5. Phá đổ những rào cản 33
6. Chấp nhận sự yếu đuối của mình 34
7. Tin tưởng nhau 35
III. TIẾN TRÌNH CỦA ĐỜI SỐNG CỘNG ĐOÀN 38
1. Ba giai đoạn của đời sống cộng đoàn 38
1.1. Giai đoạn một 38
1.2. Giai đoạn hai 38
1.3. Giai đoạn ba 38
2. Sự tăng trưởng của con người và của cộng đoàn 39
2.1. Sự tăng trưởng của con người 39
2.2. Sự tăng trưởng của cộng đoàn 41
3. Cộng đoàn là gì? 42
IV. CỘNG ĐOÀN LÀ MỘT THÂN THỀ SỐNG ĐỘNG 45
1. Cộng đoàn là một thân thể sống động 45
2. Những đặc sủng khác nhau của cộng đoàn  46
2.1. Những người chỉ chuyên lo cầu nguyện 46
2.2. Mỗi người trong cộng đoàn là một mắt xích 47
2.3. Đặc sủng không nhất thiết phải gắn liền với chức vụ 48
2.4. Nhớ lại những việc Thiên Chúa đã làm cho cộng đoàn 48
2.5. Hiệp nhất với Thiên Chúa, đặc biệt với Chúa ThánhThần 49
3. Những con người trong cộng đoàn 50
3.1. Những con người bình thường với những công việc nhỏ bé 50
3.2. Những người thầm lặng 51
3.3. Những người sống bên lề cộng đoàn 53
3.4. Những người già cả 55
3.5. Những con người gương mẫu 56
4. Những vấn đề cụ thể trong cộng đoàn 57
4.1. Cộng đoàn Thánh Gia 57
4.2. Không phải mọi rắc rối trong cộng đoàn đều được giải quyết 58
4.3. Hãy trung tín với những gì nhỏ bé nhất 58
4.4. Những con người gồm thể xác và tinh thần 59
4.5. Cộng đoàn giầu - nghèo - xấu hay tốt 60
4.6. Cộng đoàn với việc giải trí 63
4.7. Cộng đoàn với việc lao động chân tay 63
4.8. Cộng đoàn với việc công nghiệp hóa  64
5. Tiến tới một cộng đoàn lý tưởng 65
V. QUYỀN BÍNH TRONG CỘNG ĐOÀN 66
1. Đời sống trong cộng đoàn trước Vaticanô II 66
2. Đời sống trong cộng đoàn sau Vaticanô II 67
3. Vâng phục bề trên hợp pháp 67
4. Quyền bính trong cộng đoàn 68
5. Vị mục tử tốt 70
6. Lãnh đạo là phục vụ, yêu thương 71
7. Lãnh đạo phải biết tha thứ 74
8. Lãnh đạo phải biết kiên nhẫn 75
9. Vị lãnh đạo giỏi và vị lãnh đạo yếu kém 76
10. Khi lãnh đạo tự mãn 80
11. Những đức tính của người lãnh đạo cộng đoàn 83
12. Những khó khăn trong công việc đào tạo 84
CHƯƠNG III: TÂN PHÚC ÂM HÓA LỜI NÓI VÀ XÉT ĐOÁN  
I. LỜI NÓI TRONG CUỘC SỐNG 87
1. Lời nói 87
1.1. Chỉ có một cái miệng 87
1.2. Phụ nữ hay nói 88
2. Những lời nói tích cực 90
2.1. Những lời nói thật 90
2.2. Những lời nói xây dựng 91
2.3. Những lời nói khích lệ 92
2.3.1. Tấm ảnh gia đình giúp chàng thanh niên không cộc cằn 92
2.3.2. Malcolm Dalkoff, một đứa trẻ nhút nhát đã trở thành tự tin 94
2.3.3. Joe, từ chỗ mặc cảm đã thành công trong sự nghiệp 95
2.3.4. Ma lực của lời động viên 98
2.4. Những lời khen 99
2.4.1. Những nguyên tắc để khen 99
2.4.2. Trâu cũng thích khen 99
3. Những lời nói tiêu cực 101
3.1. Những lời nói dối 101
3.1.1. Tác hại của lời nói dối, đùa cợt, khoe khoang 101
3.1.2. Con đường dẫn đến nói dối 101
3.2. Những lời nịnh hót 102
3.3. Những lời nói châm chọc 103
3.4. Những lời nói phàn nàn kêu trách 104
3.5. Những lời nói tiêu cực và tác hại của chúng 105
3.5.1. Những lời nói tiêu cực 105
3.5.2. Tác hại của những lời nói tiêu cực 106
4. Phải cẩn thận trong lời nói 108
4.1. Cẩn thận trong lời nói sẽ mang lại cho lời nói của mình có giá trị 108
4.2. Lời nói đi đôi với việc làm 109
4.3. Một lời nói: hai phản ứng khác nhau 110
II. LỖI ĐỨC YÊU THƯƠNG QUA LỜI NÓI 111
1. Điều cốt yếu của đạo là mến Chúa yêu người  111
2. Giới răn mới 112
2.1. Mến Chúa yêu người trong Cựu Ước 112
2.2. Mến Chúa yêu người trong Tân Ước 112
2.3. Điểm khác biệt trong giới luật yêu thương của Đức Giêsu và người Do Thái thời bấy giờ 112
3. Những điểm Đức Giêsu muốn nói qua dụ ngôn người Samaritanô 114
3.1. Chuyện ngày xưa 114
3.2. Chuyện hôm nay 115
4. Lỗi giới luật yêu thương qua lời nói: nói hành nói xấu 117
4.1. Những cách nói hành nói xấu 118
4.2. Cách nói hành nói xấu thâm độc 119
4.3. Ca tụng tính xấu của kẻ khác 120
5. Hậu quả của việc nói hành nói xấu 120
5.1. Hậu quả của việc nói hành nói xấu 120
5.2. Khi nói hành nói xấu, tôi tỏ ra đê hèn 121
5.3. Khi nói hành nói xấu, tôi bị hại lớn 122
6. Sửa chữa tính nết xấu qua lời nói  123
6.1. Hãy cẩn thận khi nhận xét về các hành vi cử chỉ của người khác 123
6.2. Hãy cẩn thận khi khiển trách tính hư nết xấu của người khác  125
III. LỖI ĐỨC YÊU THƯƠNG QUA VIỆC XÉT ĐOÁN  127
1. Lỗi giới luật yêu thương qua xét đoán 127
1.1. Những ảnh hưởng trên việc xét đoán  127
1.1.1. Thành kiến 127
1.1.2. Yêu nên tốt, ghét nên xấu 129
1.1.3. Phóng chiếu 130
1.1.4. Suy bụng ta ra bụng người 132
1.2. Xét đoán xấu đến từ những nguyên nhân xấu 133
1.2.1. Lòng xấu 133
1.2.2. Thiếu lòng mến Chúa 133
1.2.3. Kiêu ngạo 134
1.3. Nguyên nhân xấu đưa đến những hậu quả xấu  134
1.3.1. Dễ sai lầm 134
1.3.2. Mất sự bình an 134
1.3.3. Không biết rõ mình 135
1.3.4. Bị Chúa xét xử nghiêm nhặt 135
2. Đức Giêsu với việc xét đoán 135
2.1. Đức Giêsu với cái hôn của Mađalêna và Giuđa  135
2.2. Đức Giêsu với những người tội lỗi 137
2.2.1. Đức Giêsu luôn bênh đỡ những người tội lỗi 137
2.2.2. Giêsu luôn tiếp đón những người tội lỗi 137
3. Phương thuốc chữa trị  138
3.1. Những nguyên nhân đưa đến sự đoán xét liều 138
3.2. Cách chữa trị việc xét đoán liều 139
3.3. Không được xét đoán khi không có quyền và không nắm vững đầy đủ yếu tố 141
4. Những điều kiện để xét đoán 143
IV. NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN 144
1. Dụ ngôn cỏ lùng  144
2. Nuôi dưỡng tâm hồn: tất cả cảm xúc, ý tưởng, lời nói đều để lại trong tâm hồn một hạt giống tốt hoặc xấu 145
CHƯƠNG IV: TÂN PHÚC ÂM HÓA LÒNG GHEN TỊ  
Tân Phúc Âm Hóa lòng Ghen Tị của con người 149
I. SỰ GHEN TỊ TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI 150
1. Những câu chuyện phổ biến về sự ghen tị 150
2. Sự ghen tị đã gây nhiều đau thương cho con người 152
II. LÒNG GHEN TỊ TRONG CUỘC SỐNG 154
1. Phân biệt ghen tị và ghen tương 154
1.1. Ghen tị là cảm thấy đau đớn khi thấy người khác có được những gì chúng ta thèm muốn, còn ghen tương là sợ mất những gì chúng ta đang có 154
1.2. Ghen tương liên quan đến việc chiếm hữu người khác, còn ghen tị thì so đo với người khác 155
1.3. Lòng ghen tị có thể được kích hoạt khi chúng ta so đo với người khác 156
2. Ghen tị và những mặt tốt xấu 157
2.1. Mặt tối của lòng ghen tị 157
2.1.1. Mặt tối của lòng ghen tị 157
2.1.2.  Ghen tị luôn che đậy một nỗi đói khát sự toàn vẹn đã bị cản trở 158
2.2. Mặt sáng của lòng ghen tị: khát khao một sự viên mãn tròn đầy 159
3. Bị ghen tị, buồn hay vui? Khổ hay sướng? 162
3.1. Bạn không gì phải buồn, bạn không gì phải khổ, nhưng bạn hãy hãnh diện vì bạn phải có cái gì đó hơn người nên bạn mới bị ghen tị 162
3.2. Bạn không gì phải buồn, bạn không gì phải khổ, nhưng bạn hãy hãnh diện vì bạn phải có cái gì đó hơn người nên bạn mới bị ghen tị, nhưng bạn hãy coi chừng, nếu bạn không có bản lãnh, bạn sẽ trở thành nạn nhân của sự ghen tị 163
3.3. Phản ứng của người bị ghen tị 164
4. Những người hay ghen tị và những người hay bị người khác ghen tị 165
4.1. Những người hay ghen tị người khác 165
4.2. Những người hay bị người khác ghen tị 166
4.3. Những người dễ tránh tính ghen tị 166
4.4. Chiến lược để tránh thảm họa của lòng ghen tị  167
5. Lòng ghen tị trong đời sống cộng đoàn 169
Sự khác biệt của các cá nhân trong cộng đoàn có thể là một thuận lợi và cũng có thể là một bất lợi cho đời sống cộng đoàn  
5.1. Thuận lợi: Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một cơ hội làm giầu cho cộng đoàn 169
5.1.1. Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một cơ hội làm giầu cho cộng đoàn, nếu biết liên kết những khác biệt 169
5.1.2. Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một cơ hội làm giầu cho cộng đoàn, nếu biết hợp tác với nhau 170
5.1.3. Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một cơ hội làm giầu cho cộng đoàn, nếu biết ý thức trong xã hội mỗi người có một vai trò khác nhau 171
5.2. Bất lợi 172
5.2.1. Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một nguy cơ để sự ghen tị đầu độc cộng đoàn 173
5.2.2 Sự khác biệt của các cá nhân có thể là một nguy cơ để sự ghen tị hủy hoại cộng đoàn 174
III. PHƯƠNG THẾ CHỮA TRỊ LÒNG GHEN TỊ CỦA CON NGƯỜI  
1. Chữa trị lòng ghen tị bằng phương thế tự nhiên 176
1.1. Những cách ngụy trang của lòng ghen tị 176
1.1.1. Lý tưởng hoá 176
1.1.2. Đánh giá thấp 177
1.1.3. Bối rối 177
1.1.4. Coi thường bản thân 178
1.1.5. Tham lam 178
1.1.6. Khoe khoang 179
1.1.7. Căm thù và dửng dưng 179
1.1.8. Thoái lui 180
1.1.9. Chỉ trích thiếu xây dựng 180
1.2. Chữa trị lòng ghen tị bằng phương thế tự nhiên 180
1.2.1. Hãy nhìn nhận những thành công đến với người khác từ sự nỗ lực của họ. 180
1.2.2. Học cái hay của người khác 181
1.2.3. Phát huy sở trường 184
1.2.4. Chuyển từ tiêu cực sang tích cực 186
1.2.5. Chuyên tâm vào công việc và cuộc sống của mỗi người 187
1.2.6. Hãy trân trọng bản thân 189
1.2.7. Không nản lòng trước thất bại 192
1.2.8. Đừng dại dột làm tổn thương người khác 193
1.2.9. Không ngồi lê đôi mách 194
1.2.10. Không rỉ tai 195
1.2.11. Không chỉ trích 197
1.2.12. Không nói hành nói xấu 197
1.3. Phương thế tự nhiên để chữa trị thói ghen tị 198
2. Chữa trị lòng ghen tị bằng phương thế siêu nhiên 198
2.1. Tình trạng phóng chiếu 198
2.2. Lòng ghen tị và đời sống tâm linh 201
2.3. Biến đổi lòng ghen tị bằng phương thế siêu nhiên 203
CHƯƠNG V: TÂN PHÚC ÂM HÓA THINH LẶNG NỘI TÂM CÁ NHÂN VÀ CỘNG ĐOÀN  
I. THINH LẶNG NỘI TÂM TRONG NỀN TU ĐỨC KITÔ GIÁO 207
1. Sự xuất hiện của việc thinh lặng nội tâm trong Giáo hội 207
2. Thinh lặng nội tâm trong nền tu đức Kitô giáo  208
2.1. Sự cần thiết của thinh lặng nội tâm trong nền tu đức Kitô giáo  208
2.2.Thinh lặng nội tâm là điều kiện cho tâm hồn sống đời sống thiêng liêng và kết hợp với Chúa 209
2.3. Thinh lặng, chiến thắng các nết xấu  209
3. Thinh lặng nội tâm trong trong đời sống tự nhiên và siêu nhiên  
3.1. Giá trị của thinh lặng nội tâm trong đời sống tự nhiên và siêu nhiên 212
3.2. Trong thinh lặng nội tâm ta khám phá ra con người thực của ta 213
3.3. Trong thinh lặng nội tâm ta mới nghe được tiếng mời gọi của Thiên Chúa 216
3.4. Nhưng chúng ta luôn bị cám dỗ chạy trốn sự thinh lặng nội tâm  218
II. CÁC HÌNH THÁI CỦA THINH LẶNG  
1. Cấp thứ nhất của thinh lặng 219
2. Thinh lặng của ý thức và của cõi lòng  
3. Các hình thái của thinh lặng và các mặt sáng mặt tối của thinh lặng  
3.1. Các hình thái tích cực của thinh lặng 223
3.2. Các hình thái tiêu cực của thinh lặng 224
3.3. Mặt sáng, mặt tối của thinh lặng 225
4. Vậy thế nào là thinh lặng nội tâm  227
4.1. Thinh lặng nội tâm không có nghĩa là không nói gì cả 227
4.2. Thinh lặng nội tâm không có nghĩa là không làm gì cả 228
4.3. Một tâm hồn thinh lặng nội tâm thực sự 228
III. THINH LẶNG NỘI TÂM, NƠI RÈN LUYỆN CON NGƯỜI   
1. Adam 229
2. Abraham  232
3. Môsê  234
4. Elia  236
5. Chúa Giêsu và thinh lặng  240
IV. PHƯƠNG THẾ ĐẠT TỚI SỰ THINH LẬNG NỘI TÂM   
1. Thinh lặng nội tâm với cá nhân và cộng đoàn 245
1.1. Thinh lặng nội tâm với cá nhân  
1.2. Thinh lặng nội tâm với cộng đoàn  
2. Phương thế để có được sự thinh lặng nội tâm trong cuộc sống 248