Cánh chung luận | |
Phụ đề: | Sự chết và đời sống vĩnh cửu |
Tác giả: | Joseph Ratzinger |
Ký hiệu tác giả: |
RA-J |
Dịch giả: | Lm. Agustino Nguyễn Văn Trinh |
DDC: | 236 - Cánh chung học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời dẫn của Đức Giáo Hoàng Bênêđichtô XVI cho lần xuất bản mới nhât | 9 |
Lời dẫn vào lần xuất bản thứ nhất | 17 |
DẪN NHẬP | 19 |
I. Vấn đề | 20 |
1. Hoàn cảnh hiện tại của vấn đề cánh chung luận | 20 |
2. Những tiền đề lịch sử đưa đến hoàn cảnh hôm nay | 24 |
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CÁNH CHUNG NHƯ VẤN NẠN VỀ BẢN CHẤT KITÔ GIÁO | 37 |
I. Vấn đề nền tảng Kinh thánh | 38 |
1. Phương pháp | 38 |
2. Ý nghĩa lời rao giảng về nước trời của Đức Giêsu | 44 |
3. Vấn đề cánh chung sắp đến | 56 |
II. Lời và thực tế trong cái nhìn hiện tại | 67 |
1. Viễn cảnh những cách giải thích | 68 |
1.1. Karl Barth | 68 |
1.2. Rudolf Bulmann | 70 |
1.3. Oscar Cullmann | 72 |
1.4. C.H. Doll | 77 |
1.5. Thần học hy vọng, thần học chính trị | 79 |
2. Thành quả tổng quát | 83 |
CHƯƠNG II: CÁI CHẾT VÀ SỰ BẤT TỬ CHIỀU KÍCH CÁ NHÂN CỦA CÁNH CHUNG | 91 |
I. Thần học về cái chết | 92 |
1. Đặt vấn đề | 92 |
2. Tiền đề của vấn nạn | 95 |
2.1. Quan niện chung | 95 |
2.2. Cố gắng nhìn lại | 99 |
3. Triển khai vấn đề suy tư theo Kinh thánh | 104 |
3.1. Cựu Ước | 104 |
3.2. Ý nghĩa về cái chết và sự sống được triển khai trong Tân Ước | 118 |
4. Những kết luận chung cho đạo đức Kitô giáo về cái chết | 129 |
4.1. Sự đón nhận cả cuộc đời | 129 |
4.2. Ý nghĩa của khổ đau | 129 |
II. Sự bất tử của linh hồn và sự sống lại của kẻ chết | 132 |
1. Đặt vấn đề | 132 |
2. Nền tảng Kinh thánh | 141 |
2.1. Sự sống lại của kẻ chết | 141 |
2.2. "Tình trạng trung gian" giữa cái chết và sự sống | 149 |
2.2.1. Nền tảng Kinh thánh của Do thái giáo cổ | 150 |
2.2.2. Tân ước | 154 |
2.3. Kết quả và hệ luận | 161 |
3. Tài liệu huấn quyền của Giáo hội | 165 |
4. Triển khai trong thần học | 173 |
4.1. Gia sản của thời cổ | 173 |
4.2. Ý niệm về linh hồn | 180 |
4.3. Đặc tính đối thoại về sự bất tử | 184 |
4.4. Theo sáng tạo, con người được xác định để bất tử | 188 |
Tổng kết: Những nét xác định của niềm tin Kitô giáo về cuộc sống vĩnh cửu | 193 |
CHƯƠNG III: CUỘC SỐNG TƯƠNG LAI | 199 |
I. Sự sống lại của kẻ chết và việc quang lâm của Chúa Kitô | 200 |
1. Ý nghĩa của "Xác loài người ngày sau sống lại" | 200 |
1.1. Nền tảng của vấn đề | 200 |
1.2. Gia sản lưu truyền | 203 |
1.2.1. Tân Ước | 203 |
1.2.2. Cách giải thích công thức "Xác loài người ngày sau sống lại" 3 t.kỷ đầu | 208 |
1.2.3. Tranh luận về việc "thân xác sống lại" trong lịch sử thần học | 213 |
1.3. "Sự sống lại trong ngày cuối cùng" nghĩa là gì? | 220 |
1.4. Vấn đề thân xác được sống lại | 232 |
2. Việc quang lâm của Đức Kitô và phán xét cuối cùng | 236 |
2.1. Nền tảng Kinh thánh | 236 |
2.1.1. Các dấu chỉ ngày quang lâm của Chúa Kitô | 236 |
2.1.2. Việc quang lâm của Chúa Kitô | 245 |
2.1.3. Cuộc phán xét | 249 |
2. Cách đánh giá theo thần học | 254 |
II. Hỏa ngục, luyên ngục, Thiên đàng | 260 |
1. Hỏa ngục | 260 |
2. Luyện ngục | 265 |
2.1. Vấn đề các chứng cứ của lịch sử | 265 |
2.2. Nội dung Giáo lý về luyện ngục | 277 |
3. Thiên đàng | 282 |