Bạo lực học đường qua nghiên cứu và khảo sát | |
Tác giả: | Lm. Philipphê Trần Công Thuận |
Ký hiệu tác giả: |
TR-T |
DDC: | 370.11 - Giáo dục với những đề tài chuyên biệt |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời mở đầu | 13 |
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU | 19 |
A. Mở đầu | 19 |
B. Bạo lực học đường – khái niệm và thực trạng | 24 |
1. Khái quát về nạn bạo lực học đường trong lịch sủ | 25 |
2. Dữ liệu thống kê về nạn bạo lực học đường trên thế giới và tại Hoa Kỳ | 29 |
3. Bạo lực học đường gia tăng từng ngày | 33 |
4. Một số vụ việc về bạo lực học đường tại Việt Nam | 40 |
C. Xác định bối cảnh khảo sát nghiên cứu | 45 |
1. Xác định nghiên cứu tổng quát | 46 |
2. Những khía cạnh cụ thể nghiên cứu | 47 |
D. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu | 47 |
E. Lãnh vực và giới hạn của nghiên cứu | 57 |
F. Giải thích một số từ ngữ | 58 |
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN | 67 |
Phần I: Cơ sở lý thuyết | 68 |
A. Một số lý thuyết liên quan | 68 |
1. “Thuyết Tiến bộ” và “Tân Giáo dục” (Progresivism) của John Dewey | 68 |
2. Thuyết Chức năng Cơ cấu (Structural Functionalism) của Talcott Parsons | 71 |
3. Thuyết Hệ Thống Giáo Dục Dự Phòng (Preventive System of Education) của St. Don Bosco | 72 |
4. Lý thuyết “Thứ bậc nhu cầu của con người” hay còn gọi là “Thuyết Tháp Nhu cầu” (Hierarchy of Human Needs) của Abraham Maslow Harlod | 77 |
5. Triết lý về Sự Phát triển Con người Toàn diện của Linh mục Francis Senden, CICM | 83 |
B. Mô hình phát triển con người toàn diện từ cơ sở lý thuyết | 89 |
C. Mô hình vận dụng chuyển đổi người học | 91 |
Phần II: Các tài liệu, tác phẩm và các bài viết nghiên cứu liên hệ | 95 |
A. Các tài liệu, tác phẩm | 95 |
1. Một môi trường giáo dục an toàn và không bạo lực để giáo dục trẻ em, thanh thiếu niên | 96 |
2. Sự thay đổi về giáo dục trong bối cảnh xã hội hiện nay | 102 |
3. Gia đình là trường học đầu tiên | 112 |
4. Nhóm bạn đồng trang lứa là một nhân tố phát triển nhân cách | 117 |
5. Trường học là nhân tố cần thiết cho quá trình chuyển biến về xã hội hóa | 120 |
6. Phương tiện truyền thông đại chúng và những tác động của nó | 126 |
7. Vai trò của người thầy trong việc làm gương để chuyển biến người học | 130 |
8. Giáo dục và xã hội hóa | 137 |
9. Giá trị giáo dục hướng đến nhân phẩm con người | 143 |
10. Giáo dục hướng đến việc chuyển biến người học | 153 |
B. Một số bài nghiên cứu liên quan | 162 |
Phần III: Xác Định Tính Độc Đáo Của Nghiên Cứu | 173 |
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU | 175 |
Phương pháp nghiên cứu (Method of Research) | 176 |
Công cụ nghiên cứu (Research Approach) | 176 |
Con số hay tổng thể nghiên cứu (population), lấy mẫu (Sampling) và người trả lời khảo sát (Respondents) của nghiên cứu | 177 |
a. Xác định các nhóm/ hay phân lớp khác nhau (differnt groups/stratums) | 178 |
b. Xác định kích thước mẫu nghiên cứu (sampling size) | 179 |
c. Tỷ lệ của mỗi nhóm & tổng thể mẫu khảo sát được chọn | 181 |
Thiết kế lấy mẫu và kích thước lấy mẫu khảo sát (Sampling Size and Design) | 182 |
Kỹ thuật thu thập số liệu (Technique for Data Gathering) | 183 |
1. Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát (Use of survey questionaire) | 195 |
2. Phỏng vấn (Interview) | 187 |
CHƯƠNG IV: SẮP XẾP, PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THÍCH DỮ LIỆU | 193 |
Phần 1: Tiểu sử sơ lược của người trả lời khảo sát (Profile of the respondents) | 195 |
1. Độ tuổi của người trả lời | 195 |
2. Giới tính của người trả lời khảo sát | 201 |
3. Nghề nghiệp | 206 |
4. Trình dộ học vấn của người trả lời khảo sát | 208 |
5. Đặc điểm của nhóm học sinh | 209 |
5.1. Hoàn cảnh gia đình | 210 |
5.2. Anh chị em trong gia đình của người trả lời thuộc nhóm học sinh | 211 |
5.3. Thứ tự trong gia đình | 213 |
Phần 2: Nhận thức về bạo lực học đường | 216 |
1. Bạo lực nơi trường học là một tình trạng không lành mạnh (Violence in School Seen an Unhealthy Condition) | 216 |
2. Sự nguy hại của bạo lực học đường (Harmfulness of Violence in School) | 224 |
3. Học sinh và tình trạng bạo lực học đường (Students and the Situation of School Violence) | 235 |
Phần 3: Những nguyên nhân của bạo lực học đường | 256 |
1. Do truyền thông mang tính bạo lực (Factors of violent media: films, stories and games) | 256 |
2. Do từ gia đình là nguyên nhân gây ra bạo lực học đường (Factors stemming from family as causes of violence in school | 274 |
3. Do chương trình giảng dạy chưa thích hợp, đầy đủ (Factors of insufficient Curriculum) | 283 |
4. Do việc quản trị, điều hành học đường chưa chặt chẽ (Factors of Loose Administration in School) | 301 |
5. Do bạn bè xấu (Factors of Bad Peer Group) | 307 |
6. Do sự phát triển chưa đầy đủ trong độ tuổi vị thành niên (Factors of Uncompleted Development of Adolescent age) | 313 |
Phần 4: Bạo lực học đường cần được quan tâm giải quyết | 322 |
1. Vai trò của các bậc cha mẹ và gia đình (Role of Parents and Family) | 322 |
2. Vai trò của giáo viên (Role of Teachers) | 328 |
3. Vai trò của trường học và việc quản lý đièu hành (Role of School and Its Administration) | 334 |
4. Vai trò và hoạt động của những người tư vấn, hướng dẫn học sinh trong nhà trường (Role and Activities of the School Guidance/ Counseling) | 342 |
5. Vai trò của giáo xứ và các tổ chức liên quan khác (Role of Parish and other Concerned Organizations) | 352 |
6. Hình thành và nâng cao ý thức và giá trị cho các học sinh (Forming and Enhancing Consciousness and Values among students) | 359 |
7. Đẩy mạnh hợp tác tam giác “Trường học – Gia đình – Xã hội” (Cooperation of “Triangle of School – Family – Society”) | 367 |
Phần 5: Ý nghĩa đối với công việc điều hành nhắm đến sự chuyển biến học sinh (transfomational leadership) rút ra từ những phát hiện của nghiên cứu | 379 |
CHƯƠNG V: TÓM TẮT, KẾT LUẬN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT | 411 |
A. Tóm tắt những phát hiện | 414 |
I. Hồ sơ/lai lịch “nhân khẩu – xã hội” của người trả lời khảo sát (Respondents’ Socio – Demographic Profile) | 414 |
II. Nhận thức về bạo lực học đường (perceptions on violence in school) | 417 |
III. Nguyên nhân gây ra bạo lực học đường | 420 |
IV. Cách quan tâm giải quyết đối với vấn nạn bạo lực học đường | 422 |
V. Ý nghĩa đối với công việc điều hành nhắm đến sự chuyển biến (transformational leadership) học sinh rút ra từ những phát hiện của nghiên cứu | 425 |
B. Kết luận | 430 |
C. Những đề xuất (recommendations) | 435 |
Thư mục tham khảo (bibliography) | 446 |
Phụ lục 1 (Appendix 1) Bảng câu hỏi khảo sát bằng tiếng anh | 455 |
Phụ lục 2 (Appendix 2) Bảng câu hỏi khảo sát bằng tiếng việt | 477 |
Phụ lục 3 (Appendix 3) Thư giới thiệu thu thập dữ liệu | 513 |
Phụ lục 4 (Appendix 4) Các bảng biểu dữ liệu (list of data tables) | 516 |