Đức Giêsu trong các Tin mừng | |
Phụ đề: | Kitô học Kinh Thánh |
Nguyên tác: | Jesus in the Gospels : A Biblical Christology |
Tác giả: | Rudolf Schnackenburg |
Ký hiệu tác giả: |
SC-R |
Dịch giả: | Maria Phạm Thị Huy, OP, Phaolô Nguyễn Luật Khoa, OFM |
DDC: | 231.2 - Chúa con |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
DẪN NHẬP | 5 |
CHƯƠNG I: ĐỨC TIN VÀ LỊCH SỬ | 7 |
1. Đức Giêsu Nazaret: Đức Giêsu Kitô | 8 |
2. Tin mừng | 16 |
3. Một “Tin mừng trong bốn hình thức” | 20 |
CHƯƠNG II: MÁC CÔ | 25 |
I. Hoạt động của Đức Giêsu | 25 |
1. Lời công bố của Đức Giêsu | 25 |
2. Những giảng dạy của Đức Giêsu | 28 |
3. Chữa lành bệnh nhân và xua trừ ma quỷ | 33 |
4. Phép lạ và hiển linh | 37 |
5. Đối đầu và xung đột | 42 |
6. Con đường của Đức Giêsu dẫn đến đau khổ và cái chết | 50 |
II. Những danh xưng và những chỉ thị về thân thế Đức Giêsu | 55 |
1. Con Thiên Chúa | 55 |
2. Con Người | 63 |
3. Những chỉ định thân thế khác của Đức Giêsu | 71 |
a. Đấng Mêsia và “Vua Israel” hay “Vua dân Do Thái” | 71 |
b. Con Đavít | 73 |
c. “Đức Chúa” | 74 |
d. “Đấng quyền thế hơn” | 75 |
e. Ngôn sứ | 75 |
4. Bí mật thiên sai | 76 |
a. Lệnh im lặng trong các chữa lành | 78 |
b. Lệnh im lặng của các cuộc trừ quỷ | 79 |
c. Cấm các môn đệ nói ra | 79 |
d. Sự thiếu hiểu biết của các môn đệ | 81 |
e. Thuyết dụ ngôn | 84 |
CHƯƠNG III: MÁTTHÊU | 87 |
I. Mátthêu kể lại câu chuyện Đức Giêsu | 87 |
1. Câu chuyện Đức Giêsu trong bối cảnh rộng hơn | 88 |
a. Những tiền lịch sử đến dẫn đến Đấng Cứu Độ: Đức Giêsu | 88 |
b. Biến cố phục sinh mở rộng | 91 |
c. Mạch kể về sự xuất hiện, hành động và số phận mang tính trần thế của | |
Đức Giêsu | 92 |
2. Chiều kích Kitô Do Thái và Kitô dân ngoại trong câu chuyện Đức | |
Giêsu | 99 |
3. Hội thánh là nơi Đức Giêsu tiếp tục hành động | 104 |
II. Dung mại Đức Giêsu Kitô trong Tin mừng Mátthêu | 111 |
1. Những khẳng định kitô học gán cho Đức Giêsu | 111 |
a. Con Thiên Chúa | 111 |
b. Con Người | 116 |
c. Con vua Đavít | 118 |
d. Các khẳng định | 120 |
2. Đấng hoàn tất lời ngôn sứ và lời hứa Cựu Ước | 122 |
a. Những biển báo trong sự nghiệp của Đức Giêsu | 123 |
b. Những trích dẫn nên trọn | 126 |
c. Những trích dẫn sách thánh và tương quan giữa Hội thánh Kitô với Israel | 128 |
3. Đấng được Thiên Chúa sai đến đòi hỏi sự công chính mới và lớn hơn | 129 |
a. Đức Giêsu ý thức Ngài được sai đến như một thầy dạy đạo đức | 130 |
a. Đức Giêsu đời hỏi sự công chính sung mãn hơn | 135 |
c. Tâm điểm của sự công chính mới: Tình yêu | 139 |
d. Phán xét những kẻ vô lề luật và không yêu thương | 143 |
CHƯƠNG IV: LUCA | 149 |
I. Quan điểm nền | 152 |
1. Đấng được Thiên Chúa sai đến trong quyền năng Thánh Thần | 152 |
2. Người loan báo Tin mừng Ân sủng | 158 |
3. Đấng Cứu Độ, Đấng Thiên Sai, và Đức Chúa hiện diện cho người Do Thái và Hy Lạp | |
4. Đức Chúa được tôn vinh đến cùng Thiên Chúa qua sự chết và Phục sinh | 173 |
a. Hành trình lên Giêrusalem | 174 |
b. Thương khó và phục sinh | 176 |
c. Lên trời và ngự bên hữu Thiên Chúa | 180 |
5. Dẫn tới cứu độ | 182 |
a. Lời loan báo cứu độ | 183 |
b. Đức tin và sự sám hối để tội lỗi được tha thứ | 174 |
c. Phép rửa và sự tuôn đổ Thần Khí | 186 |
d. Kinh nghiệm hiệp thông với Chúa Kitô qua việc cử hành bữa ăn | 189 |
6. Đức Chúa lại đến | 191 |
a. Ý nghĩa việc quang lâm đối với thần học Luca | 192 |
b. Quang lâm bị trì hoãn trong quan điểm của Luca | 196 |
c. Tương quan gữa Hội Thánh và quang lâm trong Luca | 199 |
II. Những nét đặc trưng | 201 |
1. Nhân tính của Đức Giêsu | 201 |
a. Con người Đức Giêsu | 201 |
b. Thầy thuốc Giêsu | 207 |
2. Đức Giêsu nỗ lực giúp người nghèo và kẻ đau khổ | 211 |
a. Người nghèo | 213 |
b. Người giàu | 215 |
c. Hội thánh | 218 |
3. Đức Giêsu quan tâm đến phụ nữ | 220 |
a. Phụ nữ trong tuyền thống Luca | 221 |
b. Việc lượng gía phụ nữ đến từ phần trình bày của Luca | 227 |
c. Phụ nữ trong sách Công vụ Tông đồ | 230 |
4. Đức Giêsu cầu nguyện | 232 |
a. Cầu nguyện trong công cuộc trần thế của Đức Giêsu | 232 |
b. Cầu nguyện của Đức Giêsu gương mẫu cho Hội Thánh | 236 |
c. Cầu nguyện trong Hội thánh sau phục sinh | 238 |
CHƯƠNG V: GIOAN | 241 |
I. Tiếp cận của Tin mừng Gioan và Kitô học Gioan | 242 |
1. Chiều kích lịch sử | 243 |
a. Địa điểm Tin mừng Gioan thành hình | 244 |
b. Độc giả trực tiếp của Tin mừng | 245 |
c. Tác giả hay người được linh hứng để viết Tin mừng Gioan | 247 |
2. Tin mừng Gioan như một tác phẩm Tin mừng | 249 |
3. Bố cục Tin mừng Gioan | 252 |
a. Giữa Galilê và Giêrusalem | 253 |
b. Sự phân chia trong hoạt động công khai của Đức Giêsu và nhóm “riêng của Ngài” | 255 |
c. Thương khó và phục sinh | 257 |
d. Khung thời gian | 261 |
4. So sánh chân dung Đức Kittô của Gioan với Tin mừng nhất lãm | 264 |
5. Một tiếp cận chú giải về chân dung Đức Giêsu Kitô của Tin mừng Gioan | 268 |
II. Những khẳng định riêng lẻ trong Kitô học Gioan | 272 |
1. Đấng được sai đến | 273 |
2. Chúa Con gần kề bên Chúa Cha | 278 |
3. Con Người: Đấng đến từ trời và lại lên trời | 283 |
a. Con và Con Người | 285 |
b. Đấng Mêsia và Con Người | 287 |
c. Được vinh thăng và tôn vinh | 289 |
d. Con người là trung gian sự sống | 291 |
e. Nguồn gốc khái niệm về Con Người | 294 |
4. Ngôn sứ cánh chung | 295 |
a. Phạm vi của khái niệm ngôn sứ cánh chung | 296 |
b. Những nền tảng và những hậu cảnh | 298 |
c. Tương quan với Môsê | 299 |
5. Chiên Thiên Chúa | 301 |
a. Biểu tượng Chiên Thiên Chúa | 303 |
b. ý tưởng chuộc đền trong Tin mừng Gioan | 307 |
6. Ngôi Lời tiền hiện hữu và nhập thể | 309 |
a. Ý tưởng lời | 310 |
b. Ý niệm tiền hiện hữu | 313 |
c. Ngôi Lời nhập thể | 315 |
CHƯƠNG VI: TIN MỪNG DƯỚI BỐN DẠNG THỨC | 321 |
I. Chân dung đổi thay về Đức Giêsu Kitô | 321 |
1. Bức chân dung trong các Tin mừng | 321 |
2. Mátthêu sửa đổi bức chân dung Đức Giêsu của Máccô | 324 |
3. So sánh chân dung Đức Giêsu của Luca với Máccô và Mátthêu | 329 |
a. Đức Giêsu được trang bị với Thần Khí | 329 |
b. Thủ lãnh cứu độ của cho các môn đệ và cho những người tín hữu về sau | 330 |
c. Đấng Cứu độ của người Do Thái và dân ngoại | 331 |
d. Người trợ giúp nhân ái và lương y cho cả những nhóm người bên lề ( người tội lỗi, người nghèo, phụ nữ) trong công trình cứu chuộc của Ngài | 332 |
e. Người Con gần kề Cha trong cầu nguyện | 333 |
4. Sự chuyển tiếp tới Kitô học Gioan | 334 |
II. Chân dung đức tin hiệp nhất của Đức Giêsu kitô bên dưới những phác thảo khác biệt | 335 |
1. Xác tín Đức Giêsu là Đấng Mêsia | 335 |
2. Đức tin vào Đức Giêsu là Đấng Mêsia | 335 |
Đức tin vào Đức Giêsu, con Thiên Chúa | 337 |
3. Một Đấng khác làm chứng về Thiên Chúa và sự cao cả của Người giữa nhân loại | 341 |
III. Chân dung đức tin của Đức Giêsu Kitô của các tác giả Tin mừng trong tương quan với Đức Giêsu Nadarét lịch sử | 344 |
IV. Quan điểm |