Đời sống tâm linh. Niềm hy vọng hồng phúc
Tác giả: Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 230.002 - Tài liệu tổng hợp về Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T14
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0006781
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 428
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Nội dung v
Nhập đề vii
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: HY VỌNG TRONG CUỘC SỐNG CON NGƯỜI 1
I. Từ ngữ 2
II. Bản chất 3
III. Hy vọng trong cuộc sống 8
PHẦN I: NHỮNG QUAN NIỆM VỀ HY VỌNG TRONG THÁNH KINH VÀ THÁNH TRUYỀN  
CHƯƠNG I: CỰU ƯỚC 15
Mục 1: Đối tượng hy vọng 20
I. Niềm hy vọng của dân tộc Israel 20
II. Hy vọng cá nhân 23
Mục 2: Động lực hy vọng 32
I. Từ ngữ 33
II. Các tác giả 36
CHƯƠNG II: TÂN ƯỚC 43
Mục 1: Tin mừng Nhất Lãm 44
I. Đối tượng hy vọng: Vương quốc Thiên Chúa 44
II. Những đặc tính của Vương quốc Thiên Chúa 52
III. Những thái độ của con người đối với sứ điệp Vương quốc Thiên Chúa 58
Mục 2: Thánh Phaolô 61
I. Hy vọng của người Kitô hữu và hy vọng của người ngoài Kitô giáo 61
II. Đối tượng hy vọng 65
III. Thái độ hy vọng 74
Mục 3: Các tác phẩm của Gioan 85
I. Tin mừng thứ bốn 85
II. Sách Khải Huyền 89
CHƯƠNG III: LỊCH SỬ GIÁO HỘI 97
Mục 1: Quan niệm về các đối tượng hy vọng trong lịch sử Kitô giáo 98
I. Thời các Giáo phụ 99
II. Thời Trung cổ  107
III. Thời Cận đại 112
IV. Từ Công đồng Vatican II 114
Mục 2: Những suy tư về niềm hy vọng Kitô giáo trải qua lịch sử 123
I. Thời các Giáo phụ 124
II. Thời Kinh viện: Hy vọng tự nhiên và hy vọng siêu nhiên 126
III. Thời cận đại: Sự cần thiết của đức Hy vọng 135
IV. Thời hiện đại: vài văn kiện của Huấn quyền 138
PHẦN II: NIỀM HY VỌNG TUYỆT ĐỐI CỦA KITÔ GIÁO  
CHƯƠNG IV: ĐỐI TƯỢNG CỦA HY VỌNG TUYỆT ĐỐI 147
Mục 1: Hạnh phúc 148
Từ ngữ 148
I. Kinh thánh 149
II. Thần học 160
Mục 2: Vương quốc Thiên Chúa 167
I. Ý nghĩa lịch sử 168
II. Những mô hình giải thích 169
III. Những cuộc tranh luận từ công đồng Vatican II 171
Mục 3: Sự sống vĩnh cửu 176
I. Thuật ngữ Kinh thánh 177
II. Truyền thống 187
III. Suy tư thần học 190
CHƯƠNG V: THỜI ĐIỂM CỦA CÁNH CHUNG CỘNG ĐỒNG 197
Mục 1: Biến cố Quang lâm 198
I. Thánh kinh 199
II. Niềm tin của Hội thánh 212
III. Suy tư thần học 217
Mục 2: Phán xét chung 222
I. Thánh kinh 223
II. Niềm tin của Hội thánh 227
III. Suy tư thần học 230
Mục 3: Phục sinh thân xác 239
I. Thánh kinh 240
II. Niềm tin của Hội thánh 252
III. Suy tư thần học 257
Mục 4: Canh tân vũ trụ 268
I. Thánh kinh 268
II. Niềm tin của Hội thánh 252
III. Suy tư thần học 276
CHƯƠNG VI: THỜI ĐIỂM CÁNH CHUNG CÁ NHÂN 289
Mục 1: Sự chết 290
I. Các tôn giáo cổ truyền 292
II. Tư tưởng Ấn Độ 295
III. Tư tưởng Hy lạp 301
IV. Triết học Âu châu hiện đại 303
V. Đạo lý Kitô giáo 307
Mục 2: Số phận con người sau khi chết 318
I. Chỉ có một cuộc sống trên đời 319
II. Sự thưởng phạt liền sau khi chết 320
III. Linh hồn bất tử hay phục sinh tức khắc? 340
Mục 3: Sự thanh luyện 348
I. Thánh kinh 349
II. Lịch sử Hội thánh 355
III. Suy tư thần học 363
CHƯƠNG VII: BỘ MẶT TRÁI CỦA HY VỌNG TUYỆT ĐỐI: SỰ CHẾT VĨNH VIỄN 379
I. Thánh kinh 380
II. Niềm tin của Hội thánh 390
III. Suy tư thần học 395
CHƯƠNG VIII: NIỀM HY VỌNG HỒNG PHÚC 411
I. Bản chất 413
II. Đức Hy vọng trong cuộc sống 417
THƯ MỤC 421
MỤC LỤC 425