Từ cạnh sườn bị đâm thâu
Tác giả: Lm. Giuse Phạm Quốc Văn, OP
Ký hiệu tác giả: PH-V
DDC: 265 - Nghi thức và điều luật cử hành các Bí tích
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0006872
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2010
Khổ sách: 21
Số trang: 480
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI NGỎ 3
NỘI DUNG 5
DẪN NHẬP TỔNG QUÁT 17
Phần I: BÍ TÍCH HỌC ĐẠI CƯƠNG   
Chương I. BÍ TÍCH LÀ GÌ? 25
I. Từ ngữ 26
1. Từ Mysterion... 26
2...đến Sacramentum 28
II. Quan niệm về bí tích theo dòng lịch sử 30
1. Thời các Giáo phụ 30
2. Thời Trung cổ 32
3. Thời Cải Cách 35
4. Thời Hiện đại 36
III. Đức Kitô và Hội thánh như là những bí tích  44
1. Đức Kitô là bí tích nguyên thủy 44
2. Hội thánh là bí tích cứu độ phổ quát 47
IV. Con số bảy bí tích 49
1. Ba bí tích khai tâm Kitô giáo 49
2. Hai bí tích chữa lành 53
3. Hai bí tích phục vụ cộng đoàn 54
Chương II. NHỮNG ĐẶC TÍNH,MỤC ĐÍCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA BÍ TÍCH 57
I. Những đặc tính chung của các bí tích 57
1. Bí tích của Đức Kitô 57
2. Bí tích của Hội thánh 60
3. Bí tích đức tin 63
4. Bí tích của ơn cứu độ 64
5. Bí tích của đời sông vĩnh cửu 66
II. Mục đích và hiệu quả của các bí tích 67
1. Mục đích của các bí tích 67
2. Hiệu quả của các bí tích 70
Chương III. VIỆC CỬ HÀNH CÁC BÍ TÍCH 81
I. Giáo hội cử hành bí tích thế nào? 81
1. Dấu chỉ và biểu tượng 81
2. Lời nói và hành động 85
3. Khung cảnh và nơi chốn 86
II. Cử hành là nơi diễn ra lịch sử ơn cứu độ 87
1. Cử hành là việc tưởng niệm 87
2. Cử hành là việc hiệp thông 88
3. Cử hành phụng vụ trong tương quan với mầu nhiệm Chúa Kitô chịu chết và phục sinh 89
III. Thẩm quyền của Giáo hội đối với các bí tích 90
1. Bảo tn tính nguyên vẹn bản chất của bí tích 90
2. Việc thiết định và thích nghi nghi thức bí tích 91
IV. Tầm quan trọng của việc cử hành các bí tích 96
1. Bí tích và đời sng của mỗi Kitô hữu 96
2. Bí tích và đời sng của Hội thánh 100
IV. Thừa tác viên cử hành và người lãnh nhận bí tích  103 
1. Thừa tác viên cử hành bí tích 103
2. Người lãnh nhận bí tích 107
Chương IV. CÁC Á BÍ TÍCH 113
I. Á bí tích là gì? 113
1. Khái niệm 113
2. Tương quan giữa bí tích và á bí tích 115
3. Phân loại 119
II. Cử hành các á bí tích 123
1. Thừa tác viên cử hành 123
2. Người lãnh nhận á bí tích 124
3. Chính việc cử hành á bí tích 125
KẾT LUẬN 128
Phần II: BÍ TÍCH HỌC CHUYÊN BIỆT  
Chương I: BÍ TÍCH THÁNH TẨY 131
DẪN NHẬP 131
I. Vân đề tội nguyên tổ và ơn công chính hóa 136
1. Khái niệm về công chính hóa 136
2. Công chính hóa theo quan niệm của Luther 144
3. Tìm một thỏa ước về quan niệm công chính hóa giữa Công giáo và Tin Lành Luther  146
II. Những vn đề căn bản về bí tích Thánh Tẩy 150
1. Khái niệm về bí tích Thánh Tẩy 150
a. Từ ngữ 150
b. Những li diễn tả 150
2. Bí tích Thánh Tẩytrong chương trình cứu độ của Thiên Chúa 151 
a. Những hình ảnh tiên báo về bí tích Thánh Tẩy  152
b. Thánh Tẩy của Đức Kitô 153
c. Thánh Tẩy trong Hội thánh 156
3. Sự cần thiết của bí tích Thánh Tẩy 157
a. Bí tích Thánh Tẩy cần thiết cho ơn cứu độ 157
b. Thiên Chúa cứu độ hết mọi người 159
4. Hiệu năng của bí tích Thánh Tẩy 163
a. Tha thứ tội lỗi 164
b. Trở nên thụ tạo mới 166
c. Tháp nhập vào Hội thánh 167
d. Mối dây hiệp nhất các Kitô hữu 168
e. Dn thiêng liêng 170
III. Việc cử hành và suy tư thần họcvề bí tích Thánh Ty theo dòng lịch sử Hội thánh  170 
1. Những thế kỷ đầu của Hội thánh 171
2. Thời Trung cổ 180
3. Thời Hiện đại 183
4. Bí tích Thánh Tẩy ngày nay 186
IV. Việc mục vụ và c hành Thánh Tẩytrong Hội thánh Công giáo hiện nay 187
1. Mục vụ và cử hành Thánh Tẩy cho trẻ em 188
a. Những điều cần biết 188
b. Thừa tác viên cử hành bí tích 189
c. Những điều liên quan 189
d. Nghi thức Thánh Tẩy cho trẻ nhỏ   190
e. Giúp trẻ sống ơn gọi Thánh Tẩy 191
2. Cử hành bí tích Thánh Tẩy cho người lớn 192
a. Mục vụ giáo lý dự tòng 192
b. Thừa tác viên cử hành bí tích 193
c. Nghi thức cử hành các bí tích khai tâm 194
KẾT LUẬN  
Chương II: BÍ TÍCH THÊM SỨC 203
DÃN NHẬP 203
I. Thần học về bí tích Thêm Sức 206
1. Bí tích Thêm Sứctrong chương trình cứu độ của Thiên Chúa 206
2. Mối tương quan giữa bí tích Thêm Sứcvà bí tích Thánh Ty 208
3. Chiều kích Hội thánh của bí tích Thêm Sức 213
4. Du chỉ và ân sủng bí tích 215
II. Việc cử hành và suy tư về bí tích Thêm Sức 222
1. Vài dòng lịch sử về việc cử hành và suy tư về bí tích Thêm Sức 222
a. Bí tích Thêm Sứctrong những thế kỷ đầu của Hội thánh 222
b. Bí tích Thêm Sức thời Trung cổ 225
c. Bí tích Thêm Sức thời Hiện đại 228
d. Bí tích Thêm Sức trong Hội thánh đương thời 231 231
2. Thừa tác viên, thụ nhân và người đỡ đầu 234
3. Nghi thức cử hành bí tích Thêm Sức 239
KẾT LUẬN 243
Chương III: BÍ TÍCH THÁNH TH 245
DẪN NHẬP 245
I. Tìm lại nền tảng mặc khải của thánh lễ 248
1. Từ mặc khải tự nhiên đến mặc khải Cựu ước  248
a. Bữa ăn trong văn hóa loài người 249
b. Các bữa ăn mang tính tôn giáo 250
c. Bữa ăn Vượt qua của dân Do Thái 251
2. Bữa ăn Thánh Thể trong mặc khải Tân ước 253
a. Bữa Tiệc ly của Đức Giêsu và các môn đệ 253
b. Giáo hội sơ khai hội họp cử hành Tiệc bẻ bánh 257
II. Ý nghĩa của việc cử hành thánh lễ 260
1. Hy tế bí tích - tạ ơn, tưởng niệm và hiện diện  260
a. Tạ ơn và ca ngợi Chúa Cha 260
b. Tưởng niệm hy tế của Chúa Kitôvà của thân thể Người là Hội thánh 262
c. Đức Kitô hiện diệnnhờ quyền năng Lời Người và Thánh Thần 263
2. Thánh Thể làm nên Giáo hội 268
III. Cử hành phụng vụ thánh lễ 272
1. Thánh lễ qua mọi thời đại 272
2. Diễn tiến thánh lễ 275
3. Những giá trị biểu tượng 279
KẾT LUẬN 284
Chương IV: BÍ TÍCH HÒA GIẢI 287
DẪN NHẬP 287
I. Một thoáng về tội lỗi và ơn thứ tha trong Kinh thánh  290
1. Trong Cựu ước 290
2. Trong Tân ước 295
II. Sự tiến triển của bí tích Hòa Giải theo dòng lịch sử  298
1. Bí tích Hòa Giải trong năm thế kỷ đầu 298
2. Những chuyn biến trong các thế kỷ VI - VII  303
3. Phong trào Cải Cách và Công đng Trentô 305
4. Từ Trentô đến Vaticanô II 315
III. Thần học về bí tích Hòa Giải 319
1. Kếhoạch hoà giải của Thiên Chúa trong Đức Kitô  319
2. Thừa tác viên của bí tích 321
3. Hiệu quả của bí tích 323
IV. Mục vụ Hòa giải 326
1. Năng quyn giải tội 326
2. Những nghĩa vụ và đức tính của cha giải tội  330
3. Việc cử hành bí tích Hòa Giải 332
a. Hòa giải cá nhân 332
b. Hòa giải nhiều hối nhân với việc xưng tội và xá giải cá nhân 333
c. Hòa giải nhiều hi nhân với việc xưng tội và xá giải chung 334
3. Sng bí tích Hòa Giải 336
KÊT LUẬN 337
Chương V: BÍ TÍCH XỨC DẦU BỆNH NHÂN 339
DN NHẬP 339
I. Bệnh tật của con người và ơn chữa lành trong Kinh thánh 341
1. Thân phận con người: sinh, lão, bệnh, tử 341
2. Quan niệm về bệnh tậtvà ơn chữa lành trong Kinh thánh 341
3.  Việc chữa lành của các ngôn sứ trong Cựu ước  344
a. Ông Môsê chữa trị cho dântrên hành trình về Đất hứa 344
b. Ngôn sứ Êlisa chữa lành cho ông Naaman 346
2. Việc chữa lành của Đức Giêsu trong Tân ước  349
3. Việc chữa lành của các Tông đ 353
a. Các việc chữa lành theo sách Công vụ Tông đ 353
b. Việc chữa lành theo các thư 355
II. Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân 360
1. Nguồn gốc 360
2. Sự tiến triển qua các thời đại 361
3. Thừa tác viên và thụ nhân của bí tích 366
a. Thừa tác viên 366
b. Thụ nhân 367
4. Nghi thức cử hành bí tích 368
KẾT LUẬN 371
Chương VI: BÍ TÍCH TRUYỀN CHỨC THÁNH  373
DẪN NHẬP 373
I. Tác vụ thời Cựu ước 375
1. Tác vụ tư tế 375
a. Lịch sử thiết lập chức tư tế 375
b. Vai trò của tư tế 378
2. Chức năng ngôn sứ 380
a. Khái niệm 380
b. Vai trò của ngôn sứ 381
3. Chức năng vương đế 387
a. Vai trò vị lãnh đạo thi Xuất hành (1250-1230 tcn)  388
b. Vai trò vị lãnh đạo thi các Thủ lãnh (1200-1030 tcn)  389
c. Vai trò vị lãnh đạo thời Quân chủ (1030 tcn)  390
II. Tác vụ thời Tân ước 394
1. Đức Giêsu là thượng tế ngôn sứ và vương đế  394
a. Đức Giêsu là vị thượng tế vô song 394
b. Đức Giêsu là một vị ngôn sứ 396
c. Đức Giêsu là vị vua đích thực 399
2. Ba cấp bậc thánh chức trong Hội thánh 403
a. Chức giám mục 404
b. Chức linh mục 408
c. Chức phó tế 411
3. Thừa tác viên và thụ nhân bí tích Truyền Chức  412
a. Thừa tác viên 412
b. Thụ nhân 414
4. Điều cốt lõi và hiệu năng của bí tích Truyền Chức  416
a. Nghi thức bí tích 416
b. Ân sủng và ấn tích 417
KẾT LUẬN 418
Chương VII: BÍ TÍCH HÔN PHỐI 421
DẪN NHẬP 421
I. Hôn nhân  trong chương trình cứu độ của Thiên Chúa 423
1. Những văn bản Kinh thánh Cựu ước 423
a. Khởi đi từ trình thuật Sáng Thế ký 423
b. Hình ảnh hôn nhân  trong tư tưởng của các ngôn sứ 425
c. Hình ảnh hôn nhân trong văn chương khôn ngoan 427
2. Hôn nhân trong văn hóa Do Thái giáo 429
a. Tầm quan trọng của hôn nhân và con cái 429
b. Đơn thê hay đa thê? 432
II. Hôn nhân qua dòng lịch sử Giáo hội 435
1. Hôn nhân từ thế kỷ đầu cho đến hết CĐ Trentô 435
a. Hôn nhân trong ba thế kỷ đầu 435
b. Hôn nhân từ thế kỷ IV - XI 439
c. Hôn nhân thời Trung cổ 441
d. Hôn nhân dưới cái nhìn của Công đồng Trentô 444
2. Hôn nhân gia đình theo Công đổng Vaticanô II 451
a. Hôn nhân, một ơn gọi nên thánh 451
b. Sự cao quý của tình yêu vợ chồng 454
3. Hôn nhân gia đình và sự sng theo Thông điệp Humanae Vitae của Đức Phaolô VI 459
a. Sự hoà hợp tình yêu vợ chồngvới việc tôn trọng sự sông 459
b. Điều hòa sinh sảnhay phát triển toàn diện con người 461
III. Đặc tính của hôn nhânvà những ngăn trở theo Giáo luật 463
1. Đặc tính của hôn nhân Công giáo 463
a. Đơn nhất 464
b. Bất khả phân ly 465
2. Những ngăn trở hôn phối theo Giáo luật 467
a. Ngăn trở hôn phôi là gì? 467
b. Những ngăn trở tiêu hôn 468
III. Đặc ân thánh Phaolô và thánh Phêrô 470
1. Đặc ân thánh Phaolô 470
a. Đặc ân thánh Phaolô là gì? 470
b. Khi nào áp dụng đặc ân thánh Phaolô? 472
2. Đặc ân thánh Phêrô 473
a. Đặc ân thánh Phêrô là gì? 473
b. Những nguyên tắc áp dụng đặc ân thánh Phêrô  473
KẾT LUẬN 475
TỔNG KẾT 476
TÀI LIỆU THAM KHẢO 477