Thiên Chúa Ba Ngôi và Mầu nhiệm Phục Sinh | |
Tác giả: | F. Vital Luca Nguyễn Hữu Quang, FSC |
Ký hiệu tác giả: |
NG-Q |
DDC: | 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
Mục Lục | 5 |
Chương I: Những cố Gắng Tiếp Cận Mầu Nhiệm Thiên Chúa-Ba Ngôi | |
Phần dẫn nhập | 13 |
1. Vatican II như một sự quyết tâm tách rời với Học thuyết Tân-Kinh Viện | |
2. Một cố gắng khám phá thần học Thiên Chúa-Ba Ngôi | 16 |
3. Phương pháp tiếp cận | 18 |
4. Sự va chạm giữa hai nền văn hóa: Tư tưởng Sêmít của Israel và tư tưởng Hy Lạp đang áp đảo | 24 |
A) Tư Tưởng Sêmít của Israel | 24 |
B) Lối suy tư của Hy Lạp Cổ | 31 |
C) Ảnh hưởng tiềm ẩn của tôn giáo trong não trạng Sêmít và Hy Lạp | 34 |
Addenduml: Sự trở lại của Phaolô | 37 |
5. Một cố gắng giải thích kinh nghiệm về Thiên Chúa đang sống trong Đức Giêsu Kitô qua các Công Đồng từ thế kỷ II-V | 41 |
Addendum 2: Sự phát triển Thần Học Thiên Chúa-Ba Ngôi Qua các Giáo phụ (Một Sơ Lược) | 44 |
Addendum 3: Thời Trung Cổ. Thánh Tôma Aquinô | 56 |
Addendum 4: Leonardo Boff, Thiên Chúa Ba-Ngôi và xã hội | 61 |
Chương II: Từ Vị Thiên Chúa Cô Độc đến Hiệp Thông Ba Ngôi: từ "De Deo Uno" đến "De Deo Trino | |
Dẫn Nhập | 63 |
1. Trở về với kinh nghiệm | 65 |
2. Một tổng quan về các cách tiếp cận thần học Thiên Chúa Ba Ngôi trong quá khứ | 68 |
3. Từ những cách tiếp cận truyền thống | 71 |
4. Đức tin và diễn giải niềm tin vào Thiên Chúa-Ba Ngôi | 79 |
5. "Thiên Chúa" như là Hiệp Nhất của Ba Ngôi | 88 |
Addendum 5: Câu hỏi duy tư | 98 |
Chương III: Mầu Nhiệm Thiên Chúa - Ba Ngôi Và Lịch Sử | 101 |
I. Một phương pháp hoà điệu đó là quay trở lại với lịch sử mạc khải | 104 |
1. Một nỗi lực khởi đầu từ Karl Rahner | 104 |
2. Mầu nhiệm Ba Ngôi nhiệm cục | 108 |
A. Tiếp cận Ba Ngôi nhiệm cục từ mầu nhiệm Nhập Thể | 110 |
B. Tiếp cận Ba Ngôi nhiệm cục từ kinh nghiệm ân sủng | 115 |
3. Còn "Mầu Nhiệm Ba Ngôi Nội Tại" | 119 |
II. Mối quan hệ Ba Ngôi nội tại và nhiệm cục: y một cố gắng theo Durrwell | 121 |
1. Mầu nhiệm Ba Ngôi nhiệm cục và Ba Ngôi nội tại | 122 |
2. Không có một sự gián đoạn giữa Ba Ngôi Theo "Thần Luận" Và Ba Ngôi Nhiệm Cục | 127 |
II. Mối quan hệ giữa Ba Ngôi Nội Tại và Nhiệm Cục: Một cố gắng theo H. u. von Balthasar | 129 |
1. Ba Ngôi Nhiệm Cục như là nền tảng đến Ba Ngôi Nội Tại | 129 |
2. Không thể đồng nhất giữa Ba Ngôi Nhiệm Cục và Nội Tại | 132 |
III. Mối quan hhệ giữa Ba Ngôi Nội Tại và Nhiệm Cục: Một cố gắng theo Bruno Forte | 135 |
1. Dể hiểu tiền đề Grundaxiom của Rahner phải đi từ lịch sử mạc khải | 135 |
2. Tại sao Thiên Chúa đã làm như thế? | 139 |
3. Mối tương quan tương vị với Cha của Đức Kitô giúp giải thích mối tương qua nội tịa Ba Ngôi | 143 |
4. Theo B. Forte phái đi từ lịch sử để thăm dò Ba Ngôi nội tại | 145 |
5. Nhưng theo B. Forte, Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi vượt qua lịch sử | 158 |
6. Kết luận | 162 |
7. Một hệ luận mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi nội tại | 163 |
Chương IV: Thập Giá Như Là Kenosis Của Thiên Chúa Ba Ngôi Nhiệm Cục | 173 |
Dẫn Nhập | 178 |
I. Thập giá như là lịch sử Thiên Chúa Ba Ngôi | 179 |
1. Sự Phục Sinh là một khẳng định lập trường chuẩn nhận của Thiên Chúa Cha | 179 |
2. Via Crucis: Gương mặt thực của Thiên Chúa | 181 |
II. Thập giá không phải là sự điên rồ và xúc phạm, nhưng là một "Thần học" | 185 |
A. Tiếp cận của Hans Urs von Balthasar | 185 |
(1) Cái chết của Đức Giêsu là bước ngoặc nơi tình yêu Thiên Chú và sự công chính Ngài đồng nhất với nhau | 186 |
(2) Thánh gia snhw là biến cố "Giao nộp" của Ba Ngôi | 189 |
(3) Sự vâng phục của Đức Giêsu như là Kenosis | 192 |
(4) Căn tính của sứ vụ Đức Giêsu và Con Người Ngài | 195 |
B. Tiếp cận Của Jürgen Moltmann (1926-) | 198 |
(1) Trên Thánh giá, Thiên Chúa Ba Ngôi mạc khải Ngài như là một tình yêu đau khổ | 200 |
(2) Thập giá như là Kenosis của Chúa Con | 204 |
(A) Nhóm một: Giao nộp bởi Con Người | 211 |
(B) Nhóm hai: Giao nộp liên quan đến Ba Ngôi | 214 |
Thứ nhất: Hành động trao nộp do chính tự Đức Giêsu Kitô, con Thiên Chúa làm | |
Thứ Hai: Hành động trao nộp của Chúa Cha tương ứng với hành động tự trao nộp của Chúa Con | 219 |
Thứ Ba: Lịch sử của Chúa Con và lịch sử của Chúa Cha qua sự hy sinh trên Thập giá của con, đồng thời cũng là lịch sử của Thần Khí | 226 |
Addendum 5: Kenosis Của Ba Ngôi (ĐGM Trần Xuân Tiếu) | 235 |
Addendum 6: Kenosis Của Thánh Thần | 238 |
Addendum 7: Kenosis Của Ba Ngôi (Piero Coda) | 239 |
III. Kết luận Thập giá là lịch sử Thiên Chúa Ba Ngôi | 243 |
Chương V: Thiên Chúa Ba Ngôi dưới lăng kính mầu nhiệm Phục sinh | 253 |
Dẫn nhập | 255 |
1. Viễn Tượng của Durrwell: Sự sung mãn cánh chung của biến cố Vượt qua | 258 |
2. Mầu Nhiệm Vượt Qua: Một mầu nhiệm thường tồn liên quan Ba Ngôi trong cứu độ | 269 |
3. Trong mầu nhiệm vượt qua: Phục sinh như là một nhiệm sinh thần linh | 274 |
4. Tạo dựng đi vào mầu nhiệm Ba Ngôi | 281 |
5. Mầu nhiệm Ba Ngôi trong lịch sử: Kinh nghiệm Phục sinh | 287 |
6. Biến cố Phục sinh như lịch sử Thiên Chúa Ba Ngôi nôi tại | 297 |
A. Biến cố vượt qua, một sáng kiến đến từ Thiên Chúa Cha Addendum 8: Biến cố Phục sinh Ba Ngôi và lịch sử | 298 |
B. Là lịch sử của Cha, biến cố Phục sinh củng là lịch sử của Con | 302 |
C. Là lịch sử của Cha, biến cố Phục sinh cũng là lịch sử của thần khí | 304 |
Addendum 9: Việc đọc lại lịch sử qua lăng kính mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi: Từ biến cố Phục sinh (B. Forte) | 308 |
I. "Sự tưởng nhớ qua lăng kính mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi" của cộng đoàn tiên khởi | 313 |
II. Việc đọc lại lịch sử Israel qua lăng kính mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi này liệu có một cơ sở tiền Phục sinh không? | 314 |
Chương VI: Addendum 10 Ba Ngôi theo sách Giáo Lý HTCG | |
Addendum 11: Thiên Chúa - Một cộng đoàn Ngôi Vị | 337 |
Addendum 12: Thiên Chúa Ba Ngôi: Mầu nhiệm tình yêu | 355 |
Addendum 13: Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi (Noel Quesson) | 360 |
Câu hỏi suy tư tài liệu tham khảo | 362 |