Thiên Chúa Ba Ngôi và Mầu nhiệm Phục Sinh
Tác giả: F. Vital Luca Nguyễn Hữu Quang, FSC
Ký hiệu tác giả: NG-Q
DDC: 231 - Thần học về Thiên Chúa (Thiên Chúa Ba Ngôi)
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0007295
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 214
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0008167
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 368
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Mục Lục 5
Chương I: Những cố Gắng Tiếp Cận Mầu Nhiệm Thiên Chúa-Ba Ngôi
Phần dẫn nhập 13
1.   Vatican II như một sự quyết tâm tách rời với Học thuyết Tân-Kinh Viện
2.   Một cố gắng khám phá thần học Thiên Chúa-Ba Ngôi  16
3.   Phương pháp tiếp cận 18
4.   Sự va chạm giữa hai nền văn hóa: Tư tưởng Sêmít của Israel và tư tưởng Hy Lạp đang áp đảo 24
A) Tư Tưởng Sêmít của Israel 24
B)  Lối suy tư của Hy Lạp Cổ 31
C) Ảnh hưởng tiềm ẩn của tôn giáo trong não trạng Sêmít và Hy Lạp 34
Addenduml: Sự trở lại của Phaolô 37
5.   Một cố gắng giải thích kinh nghiệm về Thiên Chúa đang sống trong Đức Giêsu Kitô qua các Công Đồng từ thế kỷ II-V 41
Addendum 2: Sự phát triển Thần Học Thiên Chúa-Ba Ngôi Qua các Giáo phụ (Một Sơ Lược) 44
Addendum 3: Thời Trung Cổ. Thánh Tôma Aquinô 56
Addendum 4: Leonardo Boff, Thiên Chúa Ba-Ngôi và xã hội 61
Chương II:  Từ Vị Thiên Chúa Cô Độc đến Hiệp Thông Ba Ngôi: từ "De Deo Uno" đến "De Deo Trino
Dẫn Nhập 63
1.   Trở về với kinh nghiệm 65
2.   Một tổng quan về các cách tiếp cận thần học Thiên Chúa Ba Ngôi trong quá khứ 68
3.   Từ những cách tiếp cận truyền thống 71
4.   Đức tin và diễn giải niềm tin vào Thiên Chúa-Ba Ngôi 79
5.   "Thiên Chúa" như là Hiệp Nhất của Ba Ngôi 88
Addendum 5: Câu hỏi duy tư 98
Chương III:  Mầu Nhiệm Thiên Chúa - Ba Ngôi Và Lịch Sử  101
I. Một phương pháp hoà điệu đó là quay trở lại với lịch sử mạc khải 104
1.   Một nỗi lực khởi đầu từ Karl Rahner 104
2.   Mầu nhiệm Ba Ngôi nhiệm cục 108
A. Tiếp cận Ba Ngôi nhiệm cục từ mầu nhiệm Nhập Thể 110
B.  Tiếp cận Ba Ngôi nhiệm cục từ kinh nghiệm ân sủng 115
3.   Còn "Mầu Nhiệm Ba Ngôi Nội Tại" 119
II.  Mối quan hệ Ba Ngôi nội tại và nhiệm cục: y một cố gắng theo Durrwell 121
1.   Mầu nhiệm Ba Ngôi nhiệm cục và Ba Ngôi nội tại 122
2.   Không có một sự gián đoạn giữa  Ba Ngôi Theo "Thần Luận" Và Ba Ngôi Nhiệm Cục 127
II.  Mối quan hệ giữa Ba Ngôi Nội Tại và Nhiệm Cục: Một cố gắng theo H. u. von Balthasar 129
1.   Ba Ngôi Nhiệm Cục như là nền tảng đến Ba Ngôi Nội Tại  129
2.   Không thể đồng nhất giữa Ba Ngôi Nhiệm Cục và Nội Tại  132
III. Mối quan hhệ giữa Ba Ngôi Nội Tại và Nhiệm Cục: Một cố gắng theo Bruno Forte 135
1.   Dể hiểu tiền đề Grundaxiom của Rahner phải đi từ lịch sử mạc khải 135
2.   Tại sao Thiên Chúa đã làm như thế? 139
3.   Mối tương quan tương vị với Cha của Đức Kitô giúp giải thích mối tương qua nội tịa Ba Ngôi 143
4.   Theo B. Forte phái đi từ lịch sử để thăm dò Ba Ngôi nội tại 145
5.   Nhưng theo B. Forte, Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi vượt qua lịch sử 158
6.   Kết luận 162
7.   Một hệ luận mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi nội tại 163
Chương IV:  Thập Giá Như Là Kenosis Của Thiên Chúa Ba Ngôi Nhiệm Cục 173
Dẫn Nhập 178
I.     Thập giá như là lịch sử  Thiên Chúa Ba Ngôi 179
1.    Sự Phục Sinh là một khẳng định lập trường chuẩn nhận của Thiên Chúa Cha 179
2.    Via Crucis: Gương mặt thực của Thiên Chúa 181
II.   Thập giá không phải là sự điên rồ và xúc phạm, nhưng là một "Thần học" 185
A. Tiếp cận của Hans Urs von Balthasar 185
(1)  Cái chết của Đức Giêsu là bước ngoặc nơi tình yêu Thiên Chú và sự công chính Ngài đồng nhất với nhau 186
(2)  Thánh gia snhw là biến cố "Giao nộp" của Ba Ngôi 189
(3)  Sự vâng phục của Đức Giêsu như là Kenosis 192
(4)  Căn tính của sứ vụ Đức Giêsu và Con Người Ngài 195
B. Tiếp cận Của Jürgen Moltmann (1926-) 198
(1)  Trên Thánh giá, Thiên Chúa Ba Ngôi mạc khải Ngài như là một tình yêu đau khổ 200
(2)  Thập giá như là Kenosis của Chúa Con 204
(A) Nhóm một: Giao nộp bởi Con Người 211
(B)  Nhóm hai: Giao nộp liên quan đến Ba Ngôi 214
Thứ nhất: Hành động trao nộp do chính tự Đức Giêsu Kitô, con Thiên Chúa làm
Thứ Hai: Hành động trao nộp của Chúa Cha tương ứng với hành động tự trao nộp của Chúa Con 219
Thứ Ba: Lịch sử của Chúa Con và lịch sử của Chúa Cha qua sự hy sinh trên Thập giá của con, đồng thời cũng là lịch sử của Thần Khí 226
Addendum 5: Kenosis Của Ba Ngôi (ĐGM Trần Xuân Tiếu) 235
Addendum 6: Kenosis Của Thánh Thần 238
Addendum 7: Kenosis Của Ba Ngôi (Piero Coda) 239
III. Kết luận Thập giá là lịch sử Thiên Chúa Ba Ngôi  243
Chương V: Thiên Chúa Ba Ngôi dưới lăng kính mầu nhiệm Phục sinh 253
Dẫn nhập 255
1. Viễn Tượng của Durrwell: Sự sung mãn cánh chung của biến cố Vượt qua 258
2.   Mầu Nhiệm Vượt Qua: Một mầu nhiệm thường tồn liên quan Ba Ngôi trong cứu độ 269
3.   Trong mầu nhiệm vượt qua: Phục sinh như là một nhiệm sinh thần linh 274
4.   Tạo dựng đi vào mầu nhiệm Ba Ngôi 281
5.   Mầu nhiệm Ba Ngôi trong lịch sử: Kinh nghiệm Phục sinh 287
6.   Biến cố Phục sinh như lịch sử Thiên Chúa Ba Ngôi nôi tại 297
A. Biến cố vượt qua, một sáng kiến đến từ Thiên Chúa Cha Addendum 8: Biến cố Phục sinh Ba Ngôi và lịch sử 298
B.  Là lịch sử của Cha, biến cố Phục sinh củng là lịch sử của Con 302
C. Là lịch sử của Cha, biến cố Phục sinh cũng là lịch sử của thần khí 304
Addendum 9: Việc đọc lại lịch sử qua lăng kính mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi: Từ biến cố Phục sinh (B. Forte) 308
I.    "Sự tưởng nhớ qua lăng kính mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi" của cộng đoàn tiên khởi 313
II.  Việc đọc lại lịch sử Israel qua lăng kính mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi này liệu có một cơ sở tiền Phục sinh không? 314
Chương VI: Addendum 10 Ba Ngôi theo sách Giáo Lý HTCG
Addendum 11: Thiên Chúa - Một cộng đoàn Ngôi Vị  337
 Addendum 12: Thiên Chúa Ba Ngôi: Mầu nhiệm tình yêu 355
Addendum 13: Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi (Noel Quesson) 360
Câu hỏi suy tư tài liệu tham khảo 362