Các sách giáo huấn
Phụ đề: Văn chương và nội dung
Tác giả: Giuse Ngô Ngọc Khanh, OFM
Ký hiệu tác giả: NG-K
DDC: 223 - Sách thi ca Cựu ước
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0007285
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 301
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập tổng quát 1
1. Vị trí của khối các sách giáo huấn trong Kinh thánh 1
2. Các đặc tính của nền văn chương Khôn ngoan 3
2.1. Xét về khái niệm 3
2.2. Đặc điểm tư duy 5
2.3. Đặc điểm thần học 7
3. Các văn thể 7
3.1. Các tục ngữ 8
3.2. Các chỉ dẫn 13
3.3. Các bài thơ giáo huấn 14
3.4. Các bài trình thuật giáo huấn 14
4. Nguồn gốc của niền văn chương khôn ngoan 16
5. Quá trình hình thành và thời gian biên soạn 19
5.1. Quá trình hình thành 19
5.2. Thời gian biên soạn 23
6. Khôn ngoan và đức tin của It-ra-en 25
7. Kết luận chung về nền văn chương Khôn ngoan 27
7.1. Khôn ngoan theo cách nhìn tổng quát 28
7.2. Khôn ngoan theo cách nhìn riêng của Itrael 29
8. Truyền thống Khôn ngoan trong Tân ước 30
8.1. Các sách Tin mừng Nhất Lãm 30
8.2. Sách Tin Mừng Gio-an 31
8.3. Các thư Phaolo 32
8.4. Kết luận tổng quát 32
Phụ lục 34
1. Quy điển Kinh thánh 34
2. Các truyền thống và thời gian hình thành CƯ 35
SÁCH GIÓP 37
1. Vị trí Sách Gióp trong Quy Điển 37
2. Hình thành tác phẩm 37
3. Tác giả  38
4. Thời gian biên soạn 40
5. Thể văn 41
6. Mục đích 42
7. Bố cục 43
8. Nội dung chi tiết Sách Gióp 47
A. Phần mở đầu (G 1,1-2,13) 47
1. Tính lương thiện vô vị lợi của Gióp 47
B. Các cuộc đối thoại và diễn từ liên quan đến hoàn cảnh của Gióp (G 3,1-42,6) 50
2. Vận mệnh của sự dữ và cách phân xử của Thiên Chúa 50
3. Mầu nhiệm Thiên Chúa và lòng sùng đạo đích thực 55
4. Khôn ngoan đích thực 60
C. Phần kết thúc (G 42,7-17) 62
5. Sự tự do của Thiên Chúa 62
9. Các chủ đề chính của Sách Gióp 64
9.1. Thưởng phạt 64
9.2. Vấn đề người công chính gặp đau khổ 64
9.3. Tương quan giữa Thiên Chúa và con người 66
10. Kết luận về Sách Gióp 69
11. Sách Gióp với Kitô Hữu hôm nay 70
CÁC THÁNH VỊNH 75
1. Vị trí của các Thánh Vịnh trong Quy Điển 75
2. Vai trò của Thánh Vịnh trong đời sống cầu nguyện của Dân Thiên Chúa 75
3. Thơ ca Do thái trong Cựu Ước  76
4. Đặc tính căn bản trong thơ ca Do thái 78
4.1. Nhịp điệu 78
4.2. Biền ngẫu (parallel constructions/ couplet) 79
4.3. Đơn vị thơ 81
4.4. Đặc điểm văn chương 84
5. Lịch sử các Thánh Vịnh 86
5.1. Tác giả các Thánh Vịnh 86
5.1. Niên biểu các Thánh Vịnh 89
6. Tuyển tập Thánh Vịnh 90
6.1. Tên gọi “Các Thánh Vịnh” 90
6.2. Cách phân tập các Thánh Vịnh 91
6.3. Cách đánh số Thánh Vịnh 94
7. Các tiêu đề cùa Thánh Vịnh  96
8. Phân loại các Thánh Vịnh 98
8.1. Tiêu chuẩn phân loại  98
8.2. Phân loại 99
8.3. Bảng phân loại tổng quát các Thánh Vịnh 111
9. Thánh Vịnh với Đức Giêsu và về Đức Giêsu 115
9.1. Với Đức Giêsu 115
9.2. Về Đức Giêsu 116
10. Thánh Vịnh với Hội Thánh 117
10.1. Thánh Vịnh với các Tông đồ 118
10.2. Thánh Vịnh với các tín hữu trong Hội Thánh 119
10.3. Thánh Vịnh được đọc trong các Giờ kinh Phụng vụ 120
10.4. Thánh Vịnh được trích dẫn trong Tân Ước 135
SÁCH CHÂM NGÔN 139
1. Vị trí Sách Châm Ngôn trong Quy Điển 139
2. Bối cảnh 139
3. Tác giả 140
4. Thời gian soạn thảo 141
5. Văn thể 142
5.1. Châm Ngôn 142
5.2. Huấn dụ 144
5. Bố cục 145
6. Phân tích các đoạn văn tiêu biểu 148
6.1. Phân tích Cn 8: Diễn từ của Đức Khôn Ngoan 148
7. Các chủ đề chính của Sách Châm Ngôn 157
7.1. Tương quan giữa hành động và hệ quả của nó 157
7.2. Con người và các mối tương quan với con người 159
7.3. Lòng kính sợ Đức Chúa 161
7.4. Nhân cách hoá Đức Khôn Ngoan 163
8. Kết luận về Sách Châm Ngôn 164
9. Sách Châm Ngôn với Kitô hữu hôm nay 165
SÁCH GIẢNG VIÊN 167
1. Vị trí Sách Giảng Viên trong Quy Điển  167
2. Tác giả và độc giả 168
3. Sự thống nhất của tác phẩm 171
4. Nơi và thời gian soạn thảo 172
5. Bố cục  177
6. Phân tích các đoạn văn tiêu biểu 177
6.1. Mọi sự đều có lúc có thời (Gv 3,1-8) 177
7. Các vấn nạn tiêu cực về Sách Giảng Viên 186
7.1. Các vấn nạn tiêu cực 187
7.2. Nhận định về các vấn nạn tiêu cực ở trên 188
8. Các chủ đề chính của Sách Giảng Viên 191
8.1. Tất cả chỉ là phù vân  191
8.2. Lợi lộc 193
8.3. Lao nhọc vất vả 194
8.4. Niềm vui  195
8.5. Kính sợ Thiên Chúa 196
9. Kết Luận về Sách Giảng Viên 201
10. Sách Giảng Viên với Kitô hữu hôm nay 203
SÁCH DIỄM CA 205
1. Vị trí Sách Diễm Ca trong Quy Điển 205
2. Tác giả 207
3. Thời gian và nơi soạn thảo 208
4. Bố cục 211
5. Hình thức và các phương pháp tiệp cận bản văn 212
6. Sứ điệp của Sách Diễm Ca 213
6.1. Các mức độ ý nghĩa 213
6.2. Sứ điệp của sách dựa theo lối giải thích phúng dụ của Do thái giáo 217
6.3. Sứ điệp của sách dựa theo lối giải thích phúng dụ của Kitô giáo 219
7. Kết luận về Sách Diễm Ca 220
SÁCH KHÔN NGOAN 223
1. Vị trí Sách Khôn Ngoan trong Quy Điển 223
2. Tác giả và độc giả; nơi và thời gian soạn thảo 224
3. Bố cục 227
1) Đức khôn ngoan và vận mệnh con người: nguồn của hạnh phúc và bất tử (Kn 1,1-6,21) 227
2) Ca ngợi và cầu xin Đức Khôn Ngoan (Kn 6,22-9,18) 227
3) Đức khôn ngoan trong Lịch sử Israel (Kn 10-19) 227
4. Phân tích tóm lược Sách Khôn Ngoan 227
4.1. Đức khôn ngoan và vận mệnh con người: nguồn của hạnh phúc và bất tử 227
4.2. Ca ngợi và cầu xin Đức Khôn Ngoan (Kn 6,22-9,18) 232
4.3. Đức khôn ngoan trong Lịch sử Israel (Kn 10-19) 247
5. Kết luận về Sách Khôn Ngoan 252
6. Sách Khôn Ngoan với các Kitô hữu hôm nay 254
SÁCH HUẤN CA 257
1. Vị trí Sách Huấn Ca trong Quy Điển 257
2. Các bản văn gốc bằng tiếng Hípri 258
2.1. Các Thủ bản tìm được ở Hội Đường Cairo 258
2.2. Các mảnh tìm được ở Qumran 259
2.3. Thủ bản tìm được ở Masađa 259
3. Tác giả và độc giả 260
4. Nơi và thời gian soạn thảo 262
5. Bố cục 263
6. Các chủ đề chính của sách Huấn ca 268
6.1. Khôn ngoan, kính sợ Thiên Chúa, và Lề Luật 268
6.2. Giáo lý về Thiên Chúa 277
6.3. Tội lỗi và sự tự do quyết định 280
6.4. Giáo lý về thưởng phạt 284
6.5. Cầu nguyện, thờ phượng, và đạo đức cá nhân 289
6.6. Công bằng xã hội 292
7. Kết luận chung về Sách Huấn Ca 295
8. Sách Huấn Ca với các Kitô hữu hôm nay 296
TÀI LIỆU THAM KHẢO 297