Các thư Công giáo và Khải huyền
Phụ đề: Tổng quát và nội dung
Tác giả: Giuse Ngô Ngọc Khanh, OFM
Ký hiệu tác giả: NG-K
DDC: 227 - Thư các Tông đồ
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0007286
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 213
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
BẢNG CHỮ CÁI HY LẠP 
BẢNG CHỮ CÁI HÍPRI
DẪN NHẬP TỔNG QUÁT CÁC THƯ CÔNG GIÁO 7
1. Phân loại các tài liệu trong Tân ước 7
2. Ví trÍ các Thư Công Giáo trong Tân Ước 7
DẪN NHẬP TỔNG QUÁT CÁC THƯ GIOAN 9
1. Tổng quát về các Thư Gioan 9
2. Tác giả các Thư Gioan 10
2.1. Đối với Thư 1 Gioan 10
2.2. Đối với các Thư 2 và 3 Gioan  10
3. Niên biểu 11
4. Hoàn cảnh cụ thể và mục đích  12
4.1. Các Thư 1 Gioan và 2 Gioan  12
4.2. Thư 3 Gioan 14
PHÂN TÍCH THƯ 1 GIOAN 16
1. Tổng quát 16
1.1. Mối tương quan với Tin Mừng Gioan 16
1.2. Thể văn 19
2. Cấu trúc 20
3. Phân tích bản văn 22
I. Lời dẫn nhập (1,1-4) 22
II. Bước đi trong ánh sáng (1,5-2,29) 25
1. Hai lối sống đối lập (1,5-2,17) 25
1.1. Thiên Chúa là Ánh sáng (1,5) 26
1.2. Giải thoát khỏi tội lỗi (1,6-2,2) 26
1.3. Tuân giữ các giới răn (2,3-11) 29
1.4. Nhắm tới ba nhóm đối tượng (2,12-14) 33
1.5. Khước từ thế gian (2,15-17) 34
2. Khước từ những kẻ phản Kitô (2,18-29) 35
2.1. Sự phân rẽ được xem là dấu chỉ của thời cùng tận (2,18-19) 36
2.2. Xức dầu để bảo vệ đức tin chân thật (2,20-25) 36
2.3. Xức dầu để dạy dỗ cộng đoàn (2,26-27) 37
2.4. Tín thác vào Đức Giêsu Kitô trong giờ chung thẩm (2,28-29) 37
III. Yêu mến nhau là dấu hiệu của con cái Thiên Chúa (3,1-24) 37
1. Thiên Chúa Cha làm cho chúng ta nên con cái Người lúc này (3,1-10) 38
1.1. Lúc này chúng ta là con cái Thiên Chúa (3,1-3) 38
1.2. Ai được Thiên Chúa sinh ra thì không phạm tội (3,4-10) 39
2. Các Kitô hữu phải yêu mến nhau (3,11-18) 40
2.1. Cain: Căm thù thì chết (3,11-15) 41
2.2. Cái chết của Đức Kitô: mẫu mực cho tình yêu (3,16-18) 41
3. Sự tín thác của chúng ta trước Thiên Chúa (3,19-24) 42
3.1. Thiên Chúa cao cả hơn tấm lòng của chúng ta (3,19-22) 42
3.2. Thiên Chúa ở lại trong những ai tuân giữ các giới răn (3,23-24) 43
IV. Các lệnh truyền về đức mến và đức tin (4,1-5,12) 44
1. Khước từ những kẻ phản Kitô (4,1-6) 44
1.1. Họ không tuyên xưng Đức Giêsu (4,1-3) 44
1.2. Họ không thắng được thế gian (4,4-6) 45
2. Thiên Chúa là tình yêu (4,7-21) 46
2.1. Đức Kitô đã bày tỏ cho chúng ta tinh yêu của Thiên Chúa (4,7-12) 46
2.2. Chúng ta biết được tình yêu của Thiên Chúa nhờ Thần Khí (4,13-16a) 47
2.3. Sự tín thác của chúng ta: ở lại trong tình yêu Thiên Chúa (4,16b-21) 48
3. Tin vào Người Con (5,1-12) 49
3.1. Đức tin chiến thắng thế gian (5,1-5)
3.2. Làm chứng: Người Con đến nhờ máu và nước (5,6-12) 50
3.3. Lời chứng riêng của Truyền thống Gioan 52
V. Kết luận (5,13-21) 53
1. Tín thác trong lời cầu nguyện (5,14-17) 54
2. Ba lời khẳng định về niềm tin (5,18-20) 55
3. Hãy tránh xa các tà thần (5,21) 57
4. Nội dung tổng quát 57
5. Đạo lý 59
5.1. Tin vào Đức Giêsu để được sống đời đời  59
5.2. Tin để nhận biết Thiên Chúa là ai  60
5.3. Tin và những hệ quả về đời sống luân lý 61
PHÂN TÍCH THƯ 2 GIOAN 63
1. Thể văn  63
2. Cấu trúc  63
3. Phân tích bản văn 64
I. Mở đầu thư (cc. 1-3) 64
1. Người gửi, người nhận thư và giới thiệu (cc. 1-2) 64
2. Lời chào (c. 3)  65
II. Thân thư (cc. 4-11) 65
1. Dấu hiệu của đời sống Kitô hữu chân chính: Giới răn yêu mến (cc. 4-6)  66
2. Cảnh báo xa lánh những kẻ phản Kitô (cc. 7-9) 66
3. Hành động chống lại những kẻ phản Kitô (cc. 10-11) 67
III. Kết thư (cc. 12-13) 68
1. Đề cập đến việc thăm viếng (c. 12) 68
2. Lời chào cuối thư (c. 13) 69
4. Đạo lý  69
PHÂN TÍCH THƯ 3 GIOAN  71
1. Thể văn 71
2. Cấu trúc 71
3. Phân tích bản văn 72
I. Mở đầu thư (cc. 1-2) 72
1. Người gửi, người nhận và lời giới thiệu (c. 1) 72
2. Lời cầu chúc (c. 2) 73
II. Nội dung thư (cc. 3-12) 73
1. Ca ngợi việc ông Gaiô có lòng hiếu khách với các nhà thừa sai (cc. 3-8) 74
2. Lên án việc ông Diốtrêphép không có lòng hiếu khách với các nhà thừa sai (cc. 9-10) 75
3. Kêu gọi có lòng hiếu khách: đề nghị tiếp đón anh Đêmếtriốt (cc. 11-12)  77
III. Kết thư (cc. 13-15) 78
4. Nội dung 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
THƯ CỦA THÁNH GIACÔBÊ 84
1. Tổng quát 84
2. Tác giả 84
3. Độc giả 85
4. Nơi và thời gian biên soạn 85
5. Bố cục 86
6. Mục đích 87
7. Đạo lý 87
THƯ 1 CỦA THÁNH PHÊRÔ 90
1. Tác giả 90
2. Độc giả 91
3. Nơi và thời gian biên soạn 92
4. Bố cục 92
5. Nội dung 94
THƯ 2 CỦA THÁNH PHÊRÔ 96
1. Tác giả 96
2. Độc giả 97
3. Nơi và thời gian biên soạn 97
4. Bố cục 97
5. Nội dung 98
THƯ CỦA THÁNH GIUĐA 100
1. Tác giả 100
3. Nơi và thời gian biên soạn 101
4. Bố cục  102
5. Nội dung 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
THƯ GIACÔBÊ 104
THƯ 1 & 2 PHÊRÔ  105
THƯ GIUĐA 107
SÁCH KHẢI HUYỀN 110
PHẦN I: DẪN NHẬP TỔNG QUÁT 110
1. Tổng quát 110
2. Văn thể  111
3. Bối cảnh của nền Văn chương Khải huyền 112
4. Tương quan giữa Truyền Thống Ngôn Sứ và Văn Chương Khải Huyền 113
5. Đặc điểm chính yếu của nền Văn Chuơng Khải Huyền 115
6. Đặc điểm chính yếu của Sách Khải Huyền 117
7. Ngôn ngữ và cách hành văn  119
8. Tác giả 121
9. Thời gian sáng tác 122
10. Bố cục 123
PHẦN II: CÁC CHỦ ĐỀ THẦN HỌC CỦA KHẢI HUYỀN 128
1. Khuôn mặt Thiên Chúa  128
2. Khuôn mặt của Đức Kitô   131
3. Khuôn mặt của Thần Khí  135
4. Vai trò của các Thiên Thần  136
5. Giáo Hội học  137
PHẦN III: PHÂN TÍCH BẢN VĂN SÁCH KHẢI HUYỀN 139
I. Lời tựa  (1,1-3) 139
1. Mô tả cuốn sách (1,1-2) 139
2. Phúc cho người đón nhận cuốn sách (1,3) 140
II. Nội dung các thư (1,4-22,21) 141
1. Mô tả (1,4-6) 141
2. Hai lời tuyên sấm (1,7-8) 142
3. Thuật lại thị kiến (1,9-22,5) 143
3.1. Bối cảnh (l,9-10a) 143
3.2. Thị kiến cá nhận (l,10b-22,5)  145
3.2.1. Nhóm thị kiến đầu tiên (1,10b-11,19)  145
1. Gửi Êphêxô (2,1-7) 149
2. Gửi Ximểcna (2,8-11) 151
3. Gửi Pécgamô (2,12-17) 153
4. Gửi Thyatirra (2,18-29) 157
5. Gửi Xácđê (3,1-6) 158
6. Gửi Philađenphia (3,7-13) 160
7. Gửi Laođikia (3,14-22) 161
3.2.1.1. Cuốn sách với bảy ấn niêm phong (4,1-8,5) 163
1. Triệu thần thiên quốc (4,1-11) 163
2. Cuốn sách và Con Chiên (5,1-14) 168
3. Bốn ấn đầu tiên (6,1-8) 172
4. Ấn thứ năm và ấn thứ sáu (Kh 6,9-17) 175
5. Hai thị kiến xen vào (7,1-17) 177
(a’) 144,000 người được đóng ấn (7,1-8) 177
(b) Ơn cứu độ cho muôn người (7,9-17) 178
6. Ấn thứ bảy và thị kiến về thiên sứ dâng lên Chúa lời cầu nguyện của dân thánh (8,1 -5) 181
3.2.1.2. Bảy tiếng kèn (8,6-11,19) 183
1. Bốn tiếng kèn đầu tiên (8,6-12)  184
2. Con đại bàng và ba tiếng “khốn thay”; tiếng kèn thứ năm và thứ sáu (8,13-9,21) 185
3. Hai thị kiến xen vào (10,1-11,13) 190
(a') T.sứ dũng mãnh và sách mở sẵn (10,1-11) 191
(b') Đền thờ và hai chứng nhân (11,1-13) 194
4. Tiếng kèn thự bảy (11,15-19) 201
3.2.2. Nhóm thị kiến thứ hai (12,1-22,5) 205
TÀI LIỆU THAM KHẢO  207
1. Tài liệu nguồn và tổng quát 207
2. Tài liệu chú giải 208