101 câu hỏi và giải đáp về sách Khải huyền
Tác giả: Mark Hitchcock
Ký hiệu tác giả: HI-M
Dịch giả: P. Đỗ Văn Thuấn
DDC: 228 - Sách khải huyền
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008128
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 262
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa 13
PHẦN MỘT: CHÚ GIẢI SÁCH KHẢI HUYỀN  15
1. Tại sao học sách Khải huyền? Tại sao nó quan trọng? 15
2. Bốn quan điểm chính của sách Khải huyền là những quan điểm nào? 18
3. Có những chìa khóa nào để cắt nghĩa sách Khải huyền, đặc biệt là các biểu tượng?  25
4. Các con số và các thời kỳ trong sách Khải huyền có được hiểu theo nghĩa chữ không? 35
5. Sách Khải huyền được bố cục ra sao? 39
PHẦN HAI: BỐI CẢNH SÁCH KHẢI HUYỀN  41
6. Ai là tác giả sách Khải huyền?  41
7. Sách Khải huyền được viết khi nào?  43
8. Sách Khải huyền được viết cho ai?  54
9. Sách Khải huyền nói về cái gì?  55
10. Sách Khải huyền gồm những từ khóa nào? 57
PHẦN BA: MẶC KHẢI CỦA ĐỨC GIÊSU KITÔ (Khải huyền 1)  61
12. “Mặc khải của Đức Giêsu Kitô” có nghĩa là gì?  61
13. Chúa Giêsu có những tên gọi và danh hiệu nào trong sách Khải huyền?  63
14. “Sắp” và “gần” trong câu 1:1 và 1:3 có nghĩa là gì?  65
15. “Bảy Thần Khí của Thiên Chúa” là ai?  70
16. Mọi người sẽ nhìn thấy Đức Giêsu như thế nào khi Người trở lại trái đất (1:7)? 73
17. “Đấng Toàn Năng" trong câu 1:8 có nghĩa làgì? 75
18. “Trong Thần Khí” ở câu 1:10 có nghĩa là gì? 75
19. “Ngày của Chúa” (câu 1:10) có nghĩa là gì?  76
20. Các “thiên thần” của bảy Giáo hội là ai? Các ngài là loài thần thiêng hay là người phàm?  78
PHẦN BỐN: CÁC GIÁO HỘI (Khải huyền 2 - 3)  83
21. Tại sao Chúa Giêsu gửi thư cho bảy Giáo hội này? 83
22. Bảy Giáo hội có biểu thị bảy giai đoạn của lịch sử Giáo hội không?  85
23. Những người thuộc phái Nicôlaô là ai?  89
24. “Người chiến thắng” có nghĩa là gì?  91
25. “Mười ngày” khốn quẫn trong câu 2:10 là gì? 93
26. Ngai của Satan là gi (câu 2:13)?  94
27. “Viên sỏi trắng và một tên mới khắc trên đó” (2:17) có nghĩa là gì? 95
28. Các tín hữu có thể bị xóa tên khỏi sổ trường sinh không (câu 3:5)?  97
29. Khải huyền 3:10 có nghĩa là các tín hữu được cất lên trời trước thời kỳ thử thách không?  98
30. Các “cư dân trái đất” trong sách Khải huyền là những ai?  100
31. Chúa Giêsu là “Khởi Nguyên của mọi loài Thiên Chúa tạo dựng” trong câu 3:14 nghĩa là gì?  102
32. “Nóng,” “lạnh,” “hâm hẩm’’ trong 3:15-16 có nghĩa là gì? 104
33. Câu Kh 3:20 có phải là một lời mời gọi của Tin Mừng không?  108
PHẦN NĂM: SỰ HOÀN TẤT (Khải huyền 4 - 22)  113
Mục 1: Cảnh tượng Trên Trời (Khải huyền 4 - 5) 113
34. Có phải câu Khải huyền 4:1 muốn nói đến việc cất các tín hữu lên trời không?  113
35. Các tín hữu có sẽ được thấy Thiên Chúa trên trời không?  116
36. Hai mươi bốn vị kỳ mục là ai?  119
37. Cuốn sách niêm bảy ấn trong Khải huyền 5 là sách gì? 121
Mục 2: Thời kỳ Khốn Quẫn (Khải huyền 6 - 18)  125
38. Tại sao các cảnh trong sách Khải huyền luân phiên thay đổi giữa trời và đất?  125
39. Ai cưỡi con ngựa trắng trong Kh 6:1 - 2?  128
40. Các “thú dữ" trong 6:8 giết một phần tư trái đất là gì?  132
41. Bảy ấn, bảy tiếng kèn, và bảy cái chén có liên hệ gì với nhau?  135
42. Một trăm bốn mươi bốn ngàn người trong Kh 7:1 - 8 là những ai? 137
43. Tại sao chi tộc Đan bị bỏ sót trong danh sách 12 chi tộc Israel ở chương 7 Khải huyền?  140
44. Đoàn người đông đảo không đếm nổi trong Kh 7:9 -17 là những ai?  142
45. Tại sao có một khoảng thinh lặng nửa giờ trên trời (Kh 8:1)?  143
46. Tiếng kèn phán xét được hiểu theo nghĩa đen hay nghĩa biểu tượng?  144
47. Các phán quyết của tiếng kèn là hậu quả các hành động của loài người hay là phán quyết của Thiên Chúa?  146
48. Các tiếng kèn nổi lên trong nửa đầu hay nửa sau của thời kỳ khốn quẫn?  147
49. “Châu chấu” trong Kh 9:1-12 là gì? 148
50. Đạo quân 200 triệu kỵ binh trong Kh 9:16 là gì? 153
51. Vị thiên thần dũng mãnh trong chương 10 là ai? Có phải Chúa Giêsu không? 156
52. “Cuốn sách nhỏ” là gì? 157
53. “Bảy hồi sấm" trong Kh 10:3-4 là gì?  158
54. Ông Gioan ăn cuốn sách (Kh 10:9 -10) có nghĩa là gì?  159
55. Đền thờ trong Kh 11:1 - 2 là gì?  160
56. Ai là hai vị nhân chứng?  162
57. Hai tiên tri này sẽ làm gì? 164
58. Hai chứng nhân sẽ thi hành sứ vụ trong nửa đầu hay nửa sau của thời kỳ khốn quẫn?  164
59. Tiếng kèn thứ 7 trong Khải huyền 11:15 và “tiếng kèn cuối cùng" trong 1 Cr 15:52 có phải chỉ là một không?  167
60. Ai là người phụ nữ mặc áo mặt trời trong chương 12?  168
61. Con Mãng Xà và “một phần ba các ngôi sao trên trời” trong Kh 12 biểu thị điều gì?  170
62. “Đôi cánh đại bàng được ban cho người phụ nữ” (Kh 12:14) là gì?  171
63. Con Thú trong Khải huyền 13:1 -10 là một đế chế hay một cá nhân?  172
64. Con Thú là thuộc quá khứ hay tương lai? Nó có thể là hoàng đế Nerô không?  173
65. Con Thú có sẽ bị giết chết và được hồi sinh không?  175
66. Kẻ Phản Kitô sẽ là người Do Thái hay Dân Ngoại?  178
67. Con Thú trong Khải huyền 13:1 sẽ làm gì? 180
68. Con Thú thứ hai, hay “Con Thú từ đất đi lên” trong Khải huyền 13:11 -18 là ai?  181
69. Con Thú thứ hai sẽ là người Do Thái hay Dân Ngoại?  183
70. Dấu ấn của Con Thú (666) nghĩa là gì?  183
71. Cảnh tượng trong Kh 14:1-5 xảy ra trên trời hay dưới đất? 185
72. “Tin mừng vĩnh cửu” trong Kh 14:6 là gì?  187
73. Hỏa ngục có thật sự tôn tại đời đời không (14:10 -11)?  188
74. Có thật là máu sẽ tự bồn trào ra ngập đến hàm thiếc ngựa (14:19 - 20) tại trận chiến Armageddon không? 192
75. Các phán quyết trong Kh 14:14 -16 và 14:17 - 20 có phải cùng là một không?  193
76. Bài ca của ông Môsê trong 15:1-3 là gì?  194
78. Điều gì sẽ xảy ra trong trận chiến Armageddon?  196
79. Các vua của Phương Đông (16:12) là ai?  197
80. Tại sao các vua Phương Đông tập hợp tại Armageddon?  197
81. Babylon trong Khải huyền chương 17 -18 là gì?  199
82. Bảy đầu (bảy vua) trong Kh 17:9 biểu thị cái gì?  207
Mục 3: Đức Kitô Đến lần thứ hai (Khải huyền 19)  214
83. Đám cưới và Tiệc cưới Con Chiên là gì và khi nào?  214
84. Khi Chúa Giêsu đến, có thật là Ngài sẽ cưỡi trên con ngựa trắng không?  216
85. Việc cất các tín hữu lên trời và việc Đức Giêsu đến lần thứ hai có phải là cùng một biến cố không?  217
Mục 4: Thời Kỳ Ngàn Năm, Cuộc Nổi Loạn Cuối Cùng, và Ngai Lớn màu trắng (Khải huyền 20)  221
86. Thời kỳ một ngàn năm là gì?  221
87. Các quan điểm về thời kỳ một ngàn năm khác nhau như thế nào?  221
88. Thuyết thiên niên nào phù hợp với lời dạy của Kinh Thánh hơn?  225
89. “Sống lại” và “cuộc phục sinh thứ nhất” trong 20:4 - 6 có nghĩa là gì?  231
90. Các tín hữu sẽ ở đâu trong thời kỳ một ngàn năm, và họ sẽ làm gì?  232
91. “Gog và Magod” trong 20:8 là ai? 234
92. Tại sao Thiên Chúa sẽ thả Satan sau một ngàn năm? 236
93. Ngai Phán Xét lớn màu trắng trong Khải huyền 20:11 -15 là gì? 238
Mục 5: Trời Mới, Đất Mới, và Giêrusalem Mới (Khải huyền 21 - 22)  240
94. Trời và đất hiện tại sẽ bị hủy diệt hay chỉ đổi mới?  240
95. Trời mới và đất mới có tương quan gì với Giêrusalem Mới?  243
96. Thành Giêrusalem Mới có kích thước và hình dáng thế nào?  244
97. “Các vua chúa trần gian đem kho tàng vinh quang” tới thành phố trên trời (21:24 - 26) nghĩa là gì?  245
98. Những người sẽ sống trên trời (22:2) có cần được chữa lành không?  247
99. Vàng, ngọc và các kích thước trên trời được hiểu theo nghĩa đen hay nghĩa bóng?  247
100. Lời cảnh cáo về việc thêm hay bớt điều gì trong Khải huyền (22:18 - 20) có nghĩa là gì?  249
101. Làm sao tôi biết mình sẽ lên trời?  251
Chú thích 253