Nghe và thấy trong Tin Mừng Gio-an | |
Tác giả: | Giuse Lê Minh Thông, OP |
Ký hiệu tác giả: |
LE-T |
DDC: | 226.5 - Tin mừng Thánh Gioan |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời mở đầu | 11 |
Dẫn nhập | 13 |
1. Các đề tài phân tích | 13 |
2. Phương pháp phân tích | 14 |
3. Quy ước trình bày | 15 |
PHẦN I: NGHE, THẤY ĐỨC GIÊ-SU VÀ CHÚA CHA | |
Chương 1 : Từ ngữ về “nghe” và "thấy” | 18 |
I. Đề tài “nghe" (akouô) | 18 |
II.Đề tài “thấy” | 22 |
1. Động từ “theaômai"(6 lần) | 22 |
2. Động từ “theôreô" (24 lần) | 24 |
3. Động từ “blepô”, “emblepô”, “anablepô” (23 lần) | 26 |
4. Động từ “horaô” (86 lần) | 29 |
III. Kết luận | 33 |
Chương 2: “Ai thấy Thầy là thấy Cha” ( 14,9b) | 35 |
I. Bối cảnh và cấu trúc liên quan đến 14,9 | 35 |
1. Bối cảnh và cấu trúc diễn từ I (13,33-14,31) | 35 |
2. Cấu trúc 14,7-11: “biết”, “thấy” và “tin” | 37 |
II. Thấy Đức Giê-su và thấy Chúa Cha | 41 |
1. “Hãy tỏ cho chúng con Cha” (14,8) | 41 |
2. Đồng nhất và khác biệt giữa Đức Giê-su và Cha | 42 |
3. “Thấy” và “không thể thấy” Chúa Cha | 44 |
III. Kết luận | 47 |
PHẦN II: NGHE, THẤY VÀ LÀM CHỨNG | |
Chương 1: Nghe và thấy Lời làm người (1,1-18) | 50 |
I. Bản văn và cấu trúc lời tựa (1,1-18) | 50 |
1. Bản văn | 51 |
2. Cấu trúc | 53 |
II. Thấy vinh quang của “Lời làm người" (1,14) | 57 |
1. “Lời đã trở thành người phàm" (l,14a) | 57 |
2. “Chúng tôi đã thấy vinh quang của Người" (1,14c) | 60 |
III. Không thể thấy Thiên Chúa và kể về Cha (1,18) | 64 |
1. “Chưa ai đã thấy Thiên Chúa bao giờ” (l,18a) | 65 |
2. Con Một Thiên Chúa kể về Cha (l,18bc) | 66 |
IV. Kết luận | 70 |
Chương 2. Làm chứng về điều đã nghe và đã thấy | 72 |
I. Đề tài làm chứng trong Tin Mừng | 72 |
1. "Lời chứng” (marturia) và “làm chứng" (martureô) | 72 |
2. Các lời chứng ở 5,31-39 | 74 |
II. Lời chứng của Đức Giê-su (3,11.31-32) | 75 |
1. Hai diễn từ độc thoại (3,12-21 // 3,31-36) | 76 |
2. Làm chứng về điều đã thấy (3,11) | 77 |
3. Làm chứng về điều đã thấy và đã nghe (3,32a) | 79 |
III. Lời chứng của con người về Đức Giê-su | 81 |
1. Gio-an thấy, nghe và làm chứng (1,29.32-34) | 81 |
2. “Người đã xem thấy, đã làm chứng” (19,35) | 84 |
IV. Kết luận | 92 |
PHẦN III: DỊ NGHĨA VÀ KHÔNG THỂ NGHE VÀ THẤY | |
Chương 1: Dị nghĩa liên quan đến nghe và thấy | 96 |
I. Dấu lạ trong Tin Mừng Gio-an | 96 |
1. Nghĩa từ “sêmeion” (dấu chỉ, dấu lạ) | 96 |
2. Cách dùng từ “dấu lạ” trong Tin Mừng Gio-an | 98 |
3. Tám dấu lạ Đức Giê-su làm | 100 |
4. Cách hiểu khác nhau về các dấu lạ | 102 |
5. Dấu lạ trình bày thần học | 104 |
II. Công việc, dấu lạ, lời nói và Giờ của Đức Giê-su | 105 |
1. “Việc xấu xa” và “việc của quỷ” | 106 |
2. “Làm sự thật ”và“ làm công việc của Thiên Chúa” | 107 |
3. “Công việc” và “dấu lạ” của Đức Giê-su | 108 |
4. “Lời” Đức Giê-su và “công việc” Chúa Cha | 110 |
5. “Dấu lạ”, “công việc” và “Giờ” của Đức Giê-su | 111 |
III. Dị nghĩa liên quan đến dấu lạ trong Ga 6 | 113 |
1. Cấu trúc Ga 6 | 114 |
2. “Ông này thực sự là vị ngôn sứ” (6,14b) | 118 |
3. Ý định tôn Đức Giê-su làm vua (6,15a) | 121 |
4. Dị nghĩa trong kiểu nói “thấy dấu lạ” | 124 |
IV. Dị nghĩa liên quan đến diễn từ trong Ga 6 | 128 |
1. Đức Giê-su vừa ban bánh, vừa là bánh sự sống | 128 |
2. Đức Giê-su vừa từ trời xuống, vừa là con ông Giu-se | 132 |
3. Phản ứng khác nhau của các môn đệ (6,60-71) | 137 |
V. Kết luận | 139 |
Chương 2: Không thể nghe Đức Giê-su (8,31-47) | 142 |
I. Bối cảnh văn chương đoạn văn 8,31-47 | 142 |
1. Bối cảnh 7,1 11,54 và ch. 7-8 | 142 |
2. Ba đoạn văn trong 8,12-59 và cấu trúc 8,31-59 | 145 |
II. Phân tích 8,31-47 | 148 |
1. “Ở lại trong lời”, “nô lệ" và “tự do’’ (8,31 - 36) | 149 |
2. “Cha của Tôi” và “cha của các ông” (8,37-42) | 154 |
3. Thuộc về quỷ hay thuộc về Thiên Chúa (8,43-47) | 156 |
4. Lý do không thể nghe lời Đức Giê-su | 161 |
5. Mời gọi “ở lại trong lời” và “giữ lời” (8,31b.51) | 164 |
III. Ai là “những người Do Thái” không thể nghe? | 167 |
1. Nhóm “những người Do Thái” | 168 |
2. Người Do Thái và liên kết: Pha-ri-sêu - thượng tế | 173 |
3. Những người Do Thái và các thượng tế | 176 |
4. Nhũng người Do Thái và đám đông | 180 |
5. Bốn cấp độ nghĩa tên gọi “những người Do Thái” | 183 |
IV. Kết luận | 189 |
PHẦN IV: THỰC SỰ NGHE VÀ THẤY |
|
Chương 1: Điều kiện nghe và thấy (3,1-12; 6,25-45) | 194 |
I. Sinh ra bởi trên, bởi nước và Thần khí (3,3-8) | 194 |
1. Bối cảnh đối thoại với Ni-cô-đê-mô (3,2b-12) | 194 |
2. Được sinh ra một lần nữa bởi trên (3,3a.7) | 200 |
3. Được sinh ra bởi nước và Thần Khí (3,5a) | 204 |
4. Được sinh ra bởi xác thịt và bởi Thần Khí (3,6.8) | 208 |
II.Việc làm của Thiên Chúa và con người (6,25-45) | 214 |
1. Vai trò Chúa Cha trong diễn từ 6,25-59 | 214 |
2. Chúa Cha “lôi kéo” (6,44a) | 220 |
3. Làm (6,29), thấy (6,40), nghe và đón nhận (6,45) | 223 |
III. Kết luận | 225 |
Chương 2: Hành trình nghe và thấy (9,1-10,21) | 228 |
I. Bối cảnh văn chương và cấu trúc 9,1-10,21 | 228 |
1. Bối cảnh văn chương ch. 7-10 | 228 |
2. Ga 9,1-10,21: Phân đoạn, cấu trúc và các đề tài | 232 |
II. Hành trình “thấy” và “tin” (9,1-41) | 234 |
1. Cấu trúc 9,1-41 | 234 |
2. Tội, phạm tội, người tội lỗi và có tội | 237 |
3. Sự phân định (krima) và sự xét xử (krisis) | 243 |
4. Biết và không biết | 246 |
5. Thấy thể lý và thấy tâm linh | 251 |
6. Khả năng nghe | 253 |
7. Ý nghĩa dấu lạ dành cho độc giả | 256 |
III. Cửa ràn chiên, mục tử và đàn chiên (10,1-21) | 258 |
1. Bối cảnh và cấu trúc 10,1-21 | 258 |
2. Mục tử, cửa ràn chiên và đàn chiên | 264 |
3. Nghe tiếng mục tử tốt | 270 |
VI. Kết luận | 274 |
Kết Luận Tổng Quát | |
Phụ lục 1: Một số từ trong Tin Mừng Gio-an | 281 |
Phụ lục 2: Bảng chuyển tự và đọc tiếng Hy Lạp | 298 |
Thư mục | 300 |
2. Bản văn gốc Kinh Thánh và bản dịch | |
3. Chú giải Tin Mừng Gio-an | |
4. Các nghiên cứu khác |