Truyền giáo học
Tác giả: Lm. Phêrô Đinh Ngọc Lâm, DCCT
Ký hiệu tác giả: DI-L
DDC: 266 - Truyền giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008194
Nhà xuất bản: TP. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 21
Số trang: 245
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chương I: Truyền giáo và Truyền giáo học
1.1 Nguồn gốc và những nhiệm vụ của truyền giáo học
1.1.1. Thuật ngữ “truyền giáo học” 15
1.1.2. Định nghĩa truyền giáo học 16
1.1.3. Sự cần thiết của truyền giáo học 19
1.1.4. Vị trí của truyền giáo học trong cấu trúc của các ngành thần học 20
+ Một ngành học thần học riêng biệt
+ Truyền giáo học thuộc về thần học thực hành
1.2. Truyền giáo 26
1.2.1. Một sự thiếu rõ ràng trong thuật ngữ học 26
1.2.2. Một phương thức nghiên cứu mới 27
1.2.3. Truyền giáo như là “mẹ của thần học” 32
1.2.4. Phạm vi của truyền giáo 35
1.2.5. Gánh nặng của một hình ảnh tiêu cực của truyền giáo 38
1.2.6. Truyền giáo trong sự khủng hoảng 40
1.2.7. Truyền giáo trong một thế giới luôn thay đổi 41
1.2.8. Nền tảng và mục đích của truyền giáo 47
1.2.9. Những nguy hiểm và cơ hội 50
1.2.10. Một sự nhận biết mới về truyền giáo ngày nay 51
Chương II: Nền tảng Kinh Thánh và Thần học của truyền giáo
2.1. Nền tảng trong Thánh Kinh
2.1.1. Kinh thánh và truyền giáo 54
2.1.1.1. Sự cần thiết đối với thần học Thánh Kinh của truyền giáo 54
2.1.1.2. Những đường nét của thần học Thánh Kinh về truyền giáo 56
2.1.1.3. Truyền giáo trong Thánh Kinh 59
2.1.1.4. Truyền giáo trong Cựu Ước 64
2.1.1.5. Truyền giáo trong Mátthêu, Luca và Phaolô 81
2.2 Nền tảng Thần học 95
2.2.1. Nền tảng Ba Ngôi của truyền giáo 96
2.2.2. Nền tảng Kitô học và Cứu Độ học của truyền giáo 101
2.2.3. Nền tảng Thần Khí học của truyền giáo 112
2.2.4. Nền tảng Giáo Hội học của truyền giáo 117
Chương III: Những mẫu thay đổi của Truyền giáo và Thần học truyền giáo
3.1. Những mẫu thay đổi trong Thần học và Truyền giáo học 121
3.1.1. Những mẫu thay đổi 121
3.1.2. Những mẫu thay đổi trong thần học  125
3.1.3. Những thay đổi kiểu mẫu trong truyền giáo học 129
3.2. Những kiểu mẫu truyền giáo có tính lịch sử 132
3.2.1. Kiểu mẫu truyền giáo của Hội thánh Đông Phương: Kiểu mẫu Hi Lạp 133
3.2.2 Kiểu mẫu truyền giáo của Thời kỳ Trung cổ 157
3.2.3. Kiểu mẫu truyền giáo của cải cách Tin lành 167
3.2.4. Kiểu mẫu truyền giáo của thời đại Văn minh Ánh sáng 172
Chương IV: Bối cảnh thế giới ngày nay đối với Truyền giáo: Những thách đố hiện thời và những yếu tố của kiểu mẫu Truyền giáo nổi bật 
4.1. Truyền giáo học từ trên xuống và truyền giáo học từ dưới lên
4.1.1. Truyền giáo học hay thần học Truyền giáo “từ trên xuống” 185
4.1.2. Truyền giáo học hay thần học truyền giáo “từ dưới lên” 190
4.2. Thần học truyền giáo Công giáo Rôma 194
4.3. Những yếu tố của kiểu mẫu mới nổi lên của truyền giáo 196
4.4. Truyền giáo trong bối cảnh: những thách đố chính
4.4.1. Những nền tảng Thần học 197
4.4.2. Những bối cảnh của truyền giáo ngày nay 204
4.4.3. Những khuynh hướng và những cách thức truyền giáo
4.4.3.1. Truyền giáo như sự loan báo Tin Mừng 207
4.4.3.2. Một đối thoại gồm ba phần 210
4.4.3.3. Truyền giáo như sự tự hủy (tự hiến) 213
4.4.3.4. Truyền giáo như lời ngôn sứ 217
4.4.3.5. Truyền giáo như bối cảnh hóa 219
4.4.3.6. Truyền giáo như sự hòa giải 226