Người môn đệ Đức Giêsu yêu mến trong Tin mừng thứ tư là ai?
Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, OP
Ký hiệu tác giả: LE-T
DDC: 226.5 - Tin mừng Thánh Gioan
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008276
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 272
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 9
Dẫn nhập 11
I. Tài liệu thế kỷ II-III về người môn đệ Đức Giê-su yêu mến 17
1. Iréné: “Gio-an, môn đệ của Chúa” 18
2. Papias và Eusèbe de Césarée: “Gio-an tông đồ”, “Gio-an kỳ mục” 25
3. Polycrate: “Gio-an tư tế” 30
4. Clément d’Alexandrie 36
5. Tertullien 38
6. Đoạn văn Muratori 40
7. Kết luận 48
II. Nghiên cứu ngày nay về môn đệ Đức Giêsu yêu mến 51
1. Tông đồ Gio-an, con ông Dê-bê-đê 52
2. Một tên gọi hay một chức vụ 56
2.1. Một môn đệ trong Nhóm Mười Hai 58
a)  An-rê 58
b)  Na-tha-na-en 58
c)  Tô-ma 59
d)  Giu-đa ít-ca-ri-ốt 60
e)  Mát-thi-a 61
2.2. Một nhân vật trong bốn Tin Mùng 62
a)  La-da-rô 62
b)  Giu-đa, anh em của Đức Giê-su (Mc 6,3) 63
c)  Nguời thanh niên giàu có (Mc 10,17-22) 65
2.3. Một nhân vật trong Tân ước 67
a)  Gio-an Mác-cô 67
b)  Phao-lô hay môn đệ của Phao-lô 68
c)  A-pô-lô 69
2.4. Đồng hóa với Gio-an kỳ mục 71
2.5. Gán cho một hay nhiều chức vụ 73
3. Chỉ là nhân vật văn chuơng 74
4. Nhân vật “lịch sử” và “biểu tượng” 80
III. Môn đệ Đức Giê-su yêu mến trong Tin Mừng thứ tư 91
1. Các môn đệ vô danh 92
1.1. Một trong hai môn đệ đầu tiên (1,37) 92
1.2. “Người môn đệ khác” (18,15). 100
1.3. Một trong hai môn đệ vô danh (21,2) 106
1.4. Môn đệ Đức Giê-su yêu mến 107
2. Vai trò môn đệ Đức Giê-su yêu mến 113
2.1. Trong bữa ăn cuối cùng (13,21-26) 117
2.2. Dưới chân thập giá (19,25-27) 124
2.3. Vai trò chứng nhân (19,35; 21,24) 140
a) “Ngưòi đã xem thấy đã làm chứng” (19,35) 140
b)  Người môn đệ làm chứng và viết ra (21,24) 153
2.4. Trước ngôi mộ trống (20,2-10). 159
2.5. Đánh cá ở biển hồ Ti-bê-ri-a (21,1-8) 165
2.6. Người môn đệ “ra đi” và “ở lại” (21,18-23) 169
IV. Vấn đề tác giả Tin Mừng thứ tư 178
1. Tông đồ Gio-an và môn đệ Đức Giê-su yêu mến 178
2. Các giai đoạn hình thành Tin Mừng 187
3. “Môn đệ Đức Giê-su yêu mến”,“tác giả” và “soạn giả” 198
3.1. Giai đoạn I: Môn đệ Đức Giê-su yêu mến 200
3.2. Giai đoạn II: Tác giả Tin Mừng 206
3.3. Giai đoạn III: Soạn giả Tin Mừng. 209
4. Sự thống nhất bản văn Tin Mừng 217
4.1. “Tác giả thực sự" và “tác giả tiềm ẩn” 217
4.2. Người thuật chuyện và người đọc 221
4.3. Cách xưng hô: “Chúng tôi” - “Anh em” 224
4.4. Hai kết luận sách Tin Mừng 232
Kết luận 237
THƯ MỤC 245
1. Các từ viết tắt 245
2. Bản văn - công cụ 250
3. Chú giải 252
4. Nghiên cứu 254