Thiên Chúa tiết lộ Ngài không hiện hữu | |
Tác giả: | Lm. Giuse Dương Hữu Tình |
Ký hiệu tác giả: |
DU-T |
DDC: | 212.1 - Sự hiện hữu của Thượng đế |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời giới thiệu | 9 |
Lời mở đầu | 11 |
Lời dẫn nhập | 22 |
PHẦN THỨ NHẤT | |
SỰ HIỆN HỮU CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA | |
CHƯƠNG I: HỮU THẦN ( THEISM) | 41 |
SỰ HIỆN HỮU CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA | 41 |
1. Độc thần giáo ( Monotheism) | 42 |
2. Tự nhiên thần giáo hay Hữu thần luận ( Deism) | 42 |
3. Đơn nhất thần giáo ( Henotheism/ Monolatry) | 43 |
4. Đa thần giáo ( Polytheism) | 43 |
5. Phiếm thần giáo ( Pantheism) | 43 |
6. Bán Phiếm thần giáo (Panentheism) | 45 |
7. Thuyết Bất khả tri ( Agnosticism) | 45 |
8. Thuyết Ngộ đạo ( Gnosticism) | 46 |
9. Thuyết Duy truyền thống (Traditionism) | 47 |
10. Thuyết Duy tín ( Fideism) | 47 |
11. Khuynh hướng Duy tân ( Modernism) | 47 |
12. Kinh nghiệm thần bí ( Mystiques) | 47 |
13. Các chân lý khách quan, vĩnh cửu | 47 |
14. Luật luân lý và sự thưởng phạt | 48 |
15. Luật của vũ trụ và luật tiến hóa | 48 |
16. Chủ nghĩa khoa học | 48 |
17. Kết luận | 48 |
II. NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA LÝ TRÍ (KHỐI ÓC) | 49 |
1. Phương pháp tiên thiên ( A priori) | 51 |
2. Phương pháp hậu nghiệm ( A posteriori) | 65 |
III. NGŨ ĐẠO CỦA THÁNH TÔMA AQUINÔ | 67 |
1. Con đường thứ nhất: Lý chứng "Hiện tượng chuyển động" | |
( Omne autem quod movetur, ab alio movetur) | 74 |
2. Con đường thứ hai: Lý chứng "Nguyên nhân tác thành" | |
(Causae efficientis) | 76 |
3. Con đường thứ ba: Lý chứng "Tính cách bất tất và khả hữu" | |
( Possibili et necessario) | 77 |
4. Con đường thứ tư: Lý chứng "Phẩm trật hữu thể" | |
( Gradibus perfectionum) | 79 |
5. Con đường thứ năm: Lý chứng "Nguyên nhân mục đích/ cứu cánh" (Cause finalis) | 81 |
IV. NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA Ý CHÍ ( CON TIM) | 88 |
1. Thánh Bonaventura (1221-1274) | 88 |
2. Thánh Duns Scotus (1266-1308) | 90 |
3. Blaise Pascal (1623-1662) | 93 |
V. NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA SIÊU HÌNH SIÊU NGHIỆM | 100 |
Immanel Kant ( 1724-1804) | 100 |
VI. NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA HIỆN SINH | 105 |
1. Soren Kierkegaard ( 1813-1855) | 105 |
2. Karl Jaspers ( 1883-1969) | 111 |
VII. NHỮNG CON ĐƯỜNG KHOA HỌC | 116 |
VIII. NHỮNG CON ĐƯỜNG VĂN HỌC | 127 |
IX. NHỮNG CON ĐƯỜNG THỰC NGHIỆM TÂM LINH- SADHANA | 174 |
X. GIÁ TRỊ CỦA CÁC LÝ CHỨNG/ CÁC CON ĐƯỜNG | 185 |
CHƯƠNG II: VÔ THẦN ( ATHEISM) | 205 |
I. CÁC LOẠI VÔ THẦN | 205 |
1. Vô thần khoa học ( Scientific Atheism) và vô thần văn học | 206 |
2. Chủ nghĩa vô thần thiên nhiên và Chủ nghĩa thiên nhiên siêu việt không Thiên Chúa | 261 |
3. Vô thần nhân bản ( Humanistic Atheism) và Vô thần duy vật | 266 |
4. Vô thần hiện sinh | 296 |
II. NHẬN ĐỊNH VỀ CHỦ NGHĨA VÔ THẦN | 300 |
1. Chủ nghĩa vô thần khoa học | 302 |
2. Chủ nghĩa vô thần duy vật | 305 |
3. Chủ nghĩa vô thần hiện sinh | 323 |
4. Kết luận | 328 |
PHẦN THỨ HAI | |
BẢN TÍNH CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA | |
CHƯƠNG I: NỘI TẠI TÍNH CỦA THIÊN CHÚA HAY YẾU TÍNH CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA | 349 |
1. Định nghĩa | 349 |
2. Thuyết Nhân hình ( Anthropomorphism) | 350 |
3. Thuyết Bất khả tri ( Agnosticism) | 351 |
4. Thuyết Loại suy ( Analogia- tương tự cho sự khác biệt) | 355 |
5. Những cách thế diễn tả Thiên Chúa qua các ưu phẩm | 357 |
CHƯƠNG II: NGOẠI TẠI TÍNH CỦA THIÊN CHÚA HAY SỰ SÁNG TẠO CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA | 366 |
1. Thiên Chúa sáng tạo | 366 |
2. Sáng tạo là hành vi riêng của Thiên Chúa | 369 |
3. Sáng tạo và bảo tồn | 370 |
CHƯƠNG III: VẤN ĐỀ SỰ DỮ | 371 |
KẾT LUẬN | 424 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 434 |