Ngữ pháp của tình yêu: Mạc khải - Đức Tin | |
Phụ đề: | Thần học cơ bản |
Tác giả: | Lm. Athanase Nguyễn Quốc Lâm |
Ký hiệu tác giả: |
NG-L |
DDC: | 231.74 - Mạc khải |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
Lời mở | 11 |
PHẦN MỘT: TIN VÀ KHOA HỌC ĐỨC TIN | |
Chương 1: Tin | 15 |
I. Niềm tin nhìn dưới khía cạnh nhân học | 15 |
1. Niềm tin xét như là hành vi chủ vị (personal act) | 17 |
2. Tin trong chân trời ý nghĩa | 27 |
3. Niềm tin triết học | 39 |
4. Niềm tin vào Thiên Chúa dưới ánh sáng của niềm tin nhân học | 47 |
II. Niềm tin theo nghĩa thần học như một đáp ứng lại niềm tin theo nghĩa nhân học | 49 |
1. Đức tin trong Cựu ước | 49 |
2. Đức tin trong Tân ước | 59 |
3. Tin và lời tuyên tín | 70 |
4. Đức tin qua Giáo huấn và Tín điều, sự thật và hành động | 77 |
Chương 2: Khoa học Đức tin | 87 |
1. Tin và biết | 87 |
2. Khoa học đức tin hay thần học | 105 |
3. Thần học và suy tư mang chiều kích lịch sử | 116 |
(Theologie und geschichtliches Denken) | 116 |
4. Thần học và tranh luận khoa học của thời đại mới | 122 |
5. Thần học và lý thuyết khoa học | 136 |
(Theologie und Wissenschaftstheorie) | 136 |
6. Thần học và các thần học | 142 |
Kết luận | 149 |
PHẦN HAI: MẠC KHẢI | |
Dẫn nhập | 155 |
Chương 1: Chiều kích mạc khải của thực tại | 161 |
1. Thực tại và Mạc khải - Mạc khải và thực tại | 161 |
2. Chứng từ của niềm tin tôn giáo | 164 |
3. Thực tại xét như là thụ tạo | 167 |
4. Thế giới tục hoá, một thách thức hiện đại | 172 |
5. Con người và mạc khải | 178 |
6. Chiều kích mạc khải của lời nói và ngôn ngữ (Wort und Sprache) | 181 |
7. Lương tâm (das Gewisen / Conscience) | 188 |
8. Chiều kích Mạc khải của lịch sử | 197 |
Chương 2: Mạc khải đặc thù và lịch sử | 207 |
I. Về khả thể của Mạc khải đặc thù và lịch sử | 207 |
1. Phản bác của tư tưởng cận đại và hiện đại | 207 |
2. Về khả thể của Mạc khải đặc thù, siêu nhiên: một vấn nạn đối với thần học cơ bản | 215 |
3. Nơi tỏ lộ của Mạc khải siêu nhiên và đặc thù | 222 |
II. Mạc khải đặc thù, lịch sử dựa theo chứng từ Kinh thánh | 230 |
1. Mạc khải khởi nguyên | 230 |
2. Mạc khải trong lịch sử Israel | 235 |
3. Nội dung Mạc khải theo chứng từ Cựu ước | 246 |
4. Mạc khải của Thiên Chúa trong Đức Giêsu Kitô, theo chứng từ Tân ước | 254 |
5. Sự hoàn tất Mạc khải trong Đức Giêsu Kitô | 259 |
6. Hoàn tất chung cuộc của Mạc khải (Vollendung / Consummation) | 282 |
7. Cơ sở biện chính cho khẳng định (Anspruch / Claim) của Mạc khải - Vấn đề tính khả tín và các tiêu chuẩn của Mạc khải | 285 |
8. Việc Đức Giêsu phục sinh từ trong kẻ chết (Auferstehung / Auferweckung) | 292 |
PHỤ LỤC | |
Ngôn ngữ của tình yêu | 303 |
Dẫn nhập | 305 |
1. Tình yêu và "định nghĩa" con người | 310 |
2. Thân phận của tình yêu: Eros / Agape | 312 |
3. Tình yêu và Công lý | 320 |
4. Khôn ngoan hay điên rồ: Mạc khải của Tình Yêu tuyệt đối | 324 |
5. Kinh nghiệm cội nguồn: tình yêu như là lời đáp | 331 |
6. "Sự gì Thiên Chúa đã kết hợp, loài người không được phân ly" (Mt 19,6) | 335 |
7. Khuôn mặt đời người của tình yêu: "trách nhiệm" | 341 |
Thay cho lời kết | 345 |