Giáo trình dẫn nhập Kitô học
Tác giả: Lm. Phanxicô xaviê Nguyễn Hai Tính, SJ
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 232 - Chúa Giêsu và gia đình Ngài - Kitô học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008590
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 341
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0008639
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 341
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Các từ viết tt 15
Lời nói đầu 17
BÀI 1: DẪN NHẬP 21
1. Kitô học là gì? 21
2. Phân biệt hai cách gọi: Đc Kitô và thầy Giêsu 23
3. Hiện trạng Kitô học ngày nay 25
a. Kitô học cổ điển trước thế kỷ XX, trước 1951 25
b. Phê bình Kitô học cổ điển, từ 1951 28
c. Kitô học canh tân, sau 1951 30
4. Kitô học t trên xuống và Kitô học từ dưới lên 40
a. Nguồn gốc và ý nghĩa của hai thuật ngữ 40
b.Tính hợp lệ và tương tác giữa hai phương pháp 43
BÀI 2: CÁC TRÀO LƯU TÌM KIẾM THẦY GIÊSU LỊCH SỬ 47
1. Não trạng duy lý thời kỳ Ánh Sáng (thế kỷ XVIII) 47
a. Não trạng duy lý chống lại truyền thống 48
b. Kitô học duy lý thế kỷ XVIII  49
2. Trào lưu tìm kiếm thầy Giêsu lịch sử lần I (thế kỷ XIX) 51
a. Hermann Reimarus 51
b. Một thế kỷ truy tìm thầy Giêsu lịch sử 53
c. Cuộc truy tìm bị thất bại và chấm dứt 55
3. Ý thức trở lại tầm quan trọng của đức tin 59
a. Martin Kăhler - sử sách và sử tính thực sự 59
b. Rudolf Bultmann - quá khứ và hiện tại 61
c. Nhận xét 64
4. Trào lưu tìm kiếm thầy Giêsu lịch sử lần II 68
a. Có thể và cần nghiên cứu lịch sử về Chúa Giêsu 69
b. Sự cần thiết của kerygma và của quan điểm đức tin 71
c. Nhận xét  72
5. Giải thích mối tương quan giữa đức tin và lịch sử 75
a. Khoa thông diễn và lịch sử: mọi lịch sử đều “chủ quan” 78
b. Tính đặc thù của nhân vật lịch sử Giêsu 82
BÀI 3: NGUỒN LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH CỦA KITÔ HỌC NGÀY NAY 89
1. Nguồn liệu của Kitô học 89
a. Đức Kitô Giêsu là cội nguồn và trung tâm của Kitô học 90
b. Các kênh lưu truyền nguồn liệu 98
2. Các đặc tính Kitô học cần có 101
a. Quân bình và hội nhất 102
b. Trung thành với Kinh Thánh, Giáo Hội và kinh nghiệm đức tin 104
b. Lắng nghe và đáp ứng nhu cầu con người 108
c. Có tính khoa học 109
d. Có tính đối thoại 110
BÀI 4: SƠ LƯỢC VỀ CHÚA GIÊSU LỊCH SỬ 115
1. Một số tiêu chuẩn xác định sử tính của dữ kiện 115
a. Tiêu chuẩn đa nguồn 117
b. Tiêu chuán gây bối rối 118
c. Tiêu chuẩn bất liên tục 119
d. Tiêu chuẩn phù hợp hài hoà 120
e. Tiêu chuẩn liên quan đến cái chết của Chúa Giêsu 121
2. Một số nét đặc biệt về Chúa Giêsu lịch sử  123
a. Cuộc đời độc đáo của Chúa Giêsu 123
b. Một số điểm độc đáo cụ thể 126
c. Kitô học mặc nhiên và Kitô học minh nhiên 136
3. Một số tước hiệu của Chúa Giêsu 138
a. Mashiah (quen gọi là Mashiah, hay Kitô) 139
b. Con Thiên Chúa 142
c. Con Người 144
d. “Ta Là” 147
BÀI 5: NƯỚC THIÊN CHÚA 151
1. Nước Thiên Chúa theo quan niệm Cựu Ước 151
2. Nuớc Thiên Chúa trong lời giảng và hành động của Chúa Giêsu 153
a. Đặc tính thần học 154
b. Đặc tính Kitô học 157
c. Đặc tính cứu độ 159
d. Đặc tính cánh chung 163
3. Nước Thiên Chúa trong quan niệm thần học 165
a. Nước Thiên Chúa trong tương quan với Thiên Chúa, Đức Kitô và Giáo hội 165
b. Nước Thiên Chúa: hiện tại hay tương lai ? 171
c. Nước Thiên Chúa: thực tại tinh thần hay lịch sử xã hội ? 173
4. Nước Thiên Chúa: các đặc tính nghịch lý 180
a. Nước Thiên Chúa là thực tại siêu việt nhưng cũng bắt rể trong trần thế này 180
b. Nước Thiên Chúa là thực tại thần linh nhưng cũng cần con người cộng tác 182
c. Nước Thiên Chúa đã đến rồi nhưng vẫn chưa hoàn thành 182
d. Nước Thiên Chúa là thực tại thiêng liêng và tinh thần nhưng cũng có chiều kích lịch sử xã hội 184
e. Nước Thiên Chúa là thực tại phổ quát nhưng cũng ưu tiên cho người nghèo 185
BÀI 6: DỤ NGÔN CỦA CHÚA GIÊSU 187
1. Thể văn dụ ngôn 188
a. Các câu châm ngôn (Maxims, proverbs) 189
b. So sánh và ẩn dụ (Similes, metaphors) 189
c. Ẩn ngữ (Riddles) 190
d. Sánh ngữ (similitudes) 190
e. Chuyện dụ ngôn (Story Parables) 190
f. Chuyện gương mẫu (Example Parables) 191
g. Phúng dụ (Allegories) 191
2. Lược sử các lý thuyết giải thích dụ ngôn 192
a. Dụ ngôn như phúng dụ 192
b. Dụ ngôn chuyển tải một sứ điệp 195
c. Dụ ngôn nói về cánh chung 198
d. Dụ ngôn như biến cố 201
e. Các lối giải thích khác 207
f. Kết luận 209
3. Dụ ngôn và chuyện cười 211
a. Chuyện cười 211
b. Dụ ngôn của Chúa Giêsu 213
BÀI 7: PHÉP LẠ CỦA CHÚA GIÊSU 217
1. Các lập luận chối bỏ phép lạ 218
a. Định nghĩa phép lạ 220
b. Một số lập luận chống lại phép lạ 221
2. Giải thích định nghĩa phép lạ 223
a. Phép lạ là biến cố ngoại thường, vượt ngoài khả thể của thế giới tự nhiên 223
b. Phép lạ có thể được giác quan cảm nhận 228
c. Phép lạ do Thiên Chúa gây ra 230
d. Phép lạ có ý nghĩa tôn giáo 230
3. Phép lạ của Chúa Giêsu 231
4. Một số nhận xét 233
a. Chú trọng sự lạ, bỏ quên ý nghĩa tôn giáo 233
b. Phép lạ là dấu chỉ 235
c. Chú trọng ý nghĩa, chối bó tính lạ thường 238
BÀI 8: CÁI CHẾT CỦA CHÚA GIÊSU 243
1. Vấn đề lịch sử 244
2. Những vấn đề lịch sử có hệ luận thần học 250
a. Chúa Giêsu có biết trước và có chọn cái chết không? 252
b. Chúa Giêsu hiểu cái chết của Ngài có ý nghĩa thế nào ? 256
3. Vấn đề thần học 261
a. Ba tác nhân của biến cố Thập Giá  262
b. Các ý nghĩa cứu độ của Thập Giá  268
BÀI 9: SỰ PHỤC SINH CỦA CHÚA GIÊSU 275
1. Các thể văn nói về Phục Sinh 275
a. Các kerygma 276
b. Các trình thuật về mồ trống 277
c. Các trình thuật hiện ra 279
2. Nguồn gốc của đức tin phục sinh 281
3. Ý nghĩa thần học của biến cố Phục Sinh 287
a. Phục Sinh là gì? 287
b. Ý nghĩa thần học của Phục Sinh 290
4. Ý nghĩa hiện sinh của biến cố Phục Sinh 295
a. Ý nghĩa hy vọng 296
b. Ý nghĩa sứ mạng 297
c. Ý nghĩa môi sinh 298
BÀI 10: KITÔ HỌC CỦA CÁC CÔNG ĐỒNG 301
1. Vấn đề phương pháp luận 302
a. Các công đồng triết học hoá (tha hoá) Kitô học? 302
b. Các công đồng Hy Lạp hoá Kitô học? 305
2. Bối cảnh 307
a. Ba giải pháp sai lạc 308
b. Hai trường phái chính thống 311
3. Ngôi Lời là Thiên Chúa 313
a. Linh mục Arius 314
b. Công đồng Nicea (325) 315
4. Đức Kitô có linh hồn nhân linh 317
a. Giám mục Apollinarius 317
b. Công nghị Alexandria (362), Công đồng Constantinopolis (381) 318
5. Đức Kitô là Ngôi Lời 319
a. Thượng phụ Nestorius 319 319
b. Công đồng Ephesus (431) 322
6. Đức Kitô có hai bản tính 323
a. Tu viện trưởng Eutyches 323
b. Công đồng Chalcedonia (451) 324
7. Đức Kitô có hai ý chí 326
a. Thượng phụ Sergius 326
b. Công đồng Constantinopolis III (680-681) 327
Kết luận 329
Bốn đặc tính then chốt 329
Tiến trình zigzag 331
Tài liệu tham khảo 335