Dẫn nhập Đức tin Kitô giáo | |
Tác giả: | ĐGH. Benedicto XVI |
Ký hiệu tác giả: |
BEN |
Dịch giả: | Lm. Athanasiô Nguyễn Quốc Lâm, Phạm Hồng Lam |
DDC: | 234.23 - Đức tin |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời giới thiệu của ĐGM. Phaolô Bùi Văn Đọc | 15 |
Lời tựa cho ấn bản đầu tiên 1968 | 19 |
Lời tựa cho lần tái bản thứ Mười 1969 | 23 |
Lời tựa cho ấn bản mới 2000 | 25 |
DẪN NHẬP: TÔI TIN - AMEN" | |
Chương Một: Đức tin trong thế giới hôm nay | 53 |
I. Hoài nghi và tin - Tình cảnh của con người trước vấn đề Thiên Chúa | 53 |
II. Bước nhảy của đức tin - Phác thảo về bản chất của đức tin | 64 |
III. Tin, một lựa chọn khó khăn trong thế giới hôm nay | 71 |
IV. Giới hạn của quan niệm hiện đại về thực tại và chỗ đứng của niềm tin | 78 |
a. Giai đoạn thứ nhất: Sự phát sinh của quan niệm "duy lịch sử" | 80 |
b. Giai đoạn hai: Biến chuyển hướng đến tư duy kỹ thuật | 86 |
c. Câu hỏi về chỗ đứng của đức tin | 91 |
V. Đức tin có nghĩa là Tín Thác và Hiểu | 94 |
VI. Sự hữu lý của Đức Tin | 102 |
VII. "Con tin vào Chúa" | 108 |
Chương Hai: Đức tin với dung mạo Giáo Hội | 111 |
I. Ghi nhận sơ khởi về lịch sử và cấu trúc của Kinh Tin Kính Các Tông Đồ | 111 |
II. Giới hạn và tầm quan trọng của bản văn | 115 |
III. Tuyên tín và Tín điều | 118 |
IV. Symbolum diễn tả cấu trúc của đức tin | 122 |
a) Đức Tin và Lời | 122 |
b) Đức tin như là "Tín biểu" (Symbolum) | 131 |
PHẦN THỨ NHẤT: THIÊN CHÚA | |
Chương Một: Những vấn nạn sơ khởi quanh chủ đề về Thiên Chúa | 139 |
I. Tầm mức của vấn đề | 139 |
II. Tuyên xưng một Thiên Chúa duy nhất | 148 |
Chương Hai: Niềm tin vào Thiên Chúa trong Kinh Thánh | 157 |
I. Câu chuyện bụi gai bốc cháy | 158 |
II. Thiên Chúa của các tổ phụ là tiền đề của niềm tin vào Yavê Thiên Chúa | 166 |
III. Yavê, Thiên Chúa các Tổ phụ và Thiên Chúa của Đức Giêsu Kitô | 172 |
IV. Ý niệm tên (danh) | 182 |
V. Hai khía cạnh của khái niệmThiên Chúa trong Kinh Thánh | 185 |
Chương Ba: Thiên Chúa của đức tin và Thiên Chúa của các triết gia | 189 |
I. Giáo hội sơ khai đứng về phía triết học | 189 |
II. Cái nhìn mới về Thiên Chúa của các triết gia | 197 |
III. Vấn đề được phản ánh trong Kinh Tín Kính | 205 |
Chương Bốn: Con người thời đại và việc tuyên xưng niềm tin vào Thiên Chúa | 209 |
I. Vị trí hàng đầu của logos | 210 |
II. Thiên Chúa chủ vị | 220 |
Chương Năm: Niềm tin vào một Thiên Chúa Ba Ngôi | 225 |
I. Tiếp cận vấn đề | 226 |
a. Khởi điểm của niềm tin vào một Thiên Chúa Ba Ngôi | 226 |
b. Những xác tín mang tính chất quyết định đối với đức tin | 231 |
c. Những giải đáp vô vọng | 234 |
d. Giáo lý Ba Ngôi và thần học phủ định | 239 |
II. Về ý nghĩa của mầu nhiệm | 250 |
a. Tín điều xét dưới khía cạnh quy định về ngôn ngữ | 254 |
b. Khái niệm ngôi vị | 255 |
c. Trở lại với Kinh Thánh và ý nghĩa của đời sống Kitô hữu | 260 |
PHẦN THỨ HAI: ĐỨC GIÊSU - KITÔ | |
Chương Một: Tôi tin kính Đức Chúa Giêsu Kitô, là con một Đức Chúa Cha cùng là Chúa chúng tôi | 273 |
I. Vấn đề niềm tin vào Đức Giêsu hôm nay | 273 |
II. Giêsu là Đấng Kitô: Hình thái căn bản của lời tuyên xưng đức tin vào Đức Kitô | 279 |
1. Thế lưỡng nan của thần học hiện đại: Chúa hay Kitô? | 279 |
2. Hình ảnh Đức Kitô trong lời tuyên tín | 287 |
3. Khởi điểm của lời tuyên tín: Thập Giá | 292 |
4. Giêsu là Đấng Kitô | 295 |
III. Giêsu - Kitô - Thiên Chúa thật và người thật | 299 |
1. Khởi điểm của vấn đề | 299 |
2. "Giêsu lịch sử": Mốt giải thích của thời hiện đại | 299 |
3. Giáo lý đức tin về Đức Kitô: một giáo lý có căn cứ vững vàng | 308 |
IV. Những nẻo đường suy tư Kitô học | 328 |
1. Thần học Nhập Thể và thần học Thập Giá | 328 |
2. Kitô học và giáo lý về Cứu Độ | 331 |
3. Đức Kitô, "Con Người cuối cùng" | 336 |
Phụ trương: cấu trúc Kitô giáo | 351 |
1. Cá thể và Toàn thể. | 353 |
2. Nguyên lý "Cho" | 363 |
3. Định luật Incognito (Ẩn dấu) | 367 |
4. Định luật "Siêu Bội" | 371 |
5. Hoàn tất và hy vọng | 378 |
6. Giá trị hàng đầu của "nhận lãnh " và tính hiện thực Kitô giáo | 384 |
7. Tóm tắt: "Bản chất của Kitô giáo" | 389 |
Chương Hai: Các tín khoản khác về Đức Kitô phát xuất từ lời tuyên tín nền tảng | 393 |
I. "Chịu thai bởi phép Chúa Thánh Thần, sinh bởi trinh nữ Maria" | 393 |
II. "Chịu nạn đời quan Phongxiô Philatô, chịu đóng đinh trên cây thánh giá, chết và táng xác" | 409 |
III. "Xuống ngục tổ tông" | 428 |
IV. "Kẻ chết sống lại" . | 439 |
V. "Lên trời, ngự bên hữu Chúa Cha toàn năng" | 453 |
VI. "Và Người sẽ đến để phán xét kẻ sống và kẻ chết" | 464 |
PHẦN THỨ BA: THÁNH THẦN VÀ GIÁO HỘI | |
Chương Một: Tính thống nhất nội tại của các tín khoản cuối cùng trong tín biểu. | 481 |
Chương Hai: Hai vấn đề chính phát xuất từ tín khoản về Chúa Thánh Thần và Giáo Hội | 491 |
I. Giáo hội thánh thiện, Công giáo | 492 |
II. "Thân xác sống lại" | 505 |
a. Niềm hy vọng sống lại theo Tân Ước | 505 |
b. Ý nghĩa của sự bất tử theo đức tin Kitô giáo | 514 |
c. Vấn đề xác sống lại | 518 |