Lịch sử truyền giáo Kitô giáo | |
Nguyên tác: | Deuh Mille ans d'e'vangelisation |
Tác giả: | Jean Comby |
Ký hiệu tác giả: |
CO-J |
Dịch giả: | Lm. Giuse Nguyễn Văn Chữ, OP |
DDC: | 266.009 - Truyền giáo: Lịch sử, địa lý và con người |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời nói đầu | 11 |
CHƯƠNG I: TRUYỀN GIÁO TRONG THẾ GIỚI CỔ XƯA | |
I. Giáo hội thời các tông đồ | 16 |
1. Rao giảng Đức Giêsu Đấng Thiên sai cho người Do Thái ở Giêrusalem | 16 |
2. Sứ điệp Phúc âm trong nền văn hoá Hy Lạp | 18 |
3. Những nhà truyền giáo đầu tiên | 18 |
4. Antiokia, khởi điểm của công cuộc truyền giáo phổ quát | 19 |
5. Phaolô, tông đồ Dân ngoại | 22 |
6. Các cộng đoàn của Gioan | 24 |
Tóm lược thời kỳ các tông đồ | 25 |
II. Từ cuối thế kỷ I đến thời hoà bình của Giáo hội | 26 |
1. Vắng bóng các thừa tác viên truyền giáo | 27 |
2. Truyền giáo bằng gương sáng hay sự lan tỏa | 27 |
3. Lời được loan báo khắp thế giới | 32 |
III. Những giai đoạn của một tiến trình | 33 |
Cuộc bách hại của Diocletian và thời hòa bình của Giáo hội | 38 |
IV. Từ thời hoà bình đến cuối thời đế quốc Rôma phía đông (thế kỷ V) | 40 |
1. Việc truyền giáo tiến triển trong đế quốc | 41 |
2. Kitô giáo mở rộng bên ngoài đế quốc | 43 |
3. Các giáo đoàn quốc gia và các giáo đoàn ly khai | 46 |
CHƯƠNG II: KHAI SINH CHÂU ÂU KITÔ GIÁO (THẾ KỶ V-XI) | |
I. Từ cuộc xâm lăng của người Germans đến cuộc xâm lăng của người Ả-rập | 48 |
1. Người Germans trong đế quốc | 48 |
2. Người man di trong đế quốc theo đạo | 50 |
3. Ai-len, được truyền giáo và truyền giáo | 51 |
4. Truyền giáo cho người Anglo-Saxons | 54 |
5. Những cuộc xâm lăng của người Ả Rập | 57 |
6. Địa dư mới của thế giới Kitô giáo | 58 |
II. Hoàn tất trở lại của dân tộc Germans | 60 |
1. Những phương pháp truyền giáo | 61 |
2. Người Germans trong đế quốc | 63 |
3. Các dân tộc Scandinavia | 66 |
III. Các dân Slavs, Bulgars và Magyars theo đạo | 67 |
1. Cuộc truyền giáo đầu tiên cho người Slavs | 67 |
2. Kitô hóa dân Magyars (Hungary) và Pole (Ba Lan) | 71 |
3. Người Nga ở Kiev tin đạo | 71 |
4. Đến tận Trung Hoa | 73 |
5. Một thiên niên kỷ của Kitô giáo | 74 |
CHƯƠNG III: TRUYỀN GIÁO TRONG THỜI KỲ THẾ GIỚI KITÔ GIÁO (THẾ KỶ XI-XIV) | |
I. Truyền giáo và thập tự chinh | 80 |
II. Những viễn tượng mới của thế kỷ XIII | 82 |
1. Những thăng trầm của đạo binh thánh giá và việc thành lập các dòng khất thực | 82 |
2. Một vài công trình truyền giáo ở phần đầu thế kỷ XIII | 84 |
3. Những cuộc xâm lăng của người Mông Cổ | 88 |
III. Khai sinh học thuyết và tổ chức truyền giáo | 92 |
1. Học thuyết truyền giáo | 94 |
2. Một tổ chức chuyên biệt | 100 |
3. Vai trò của Đức Giáo hoàng | 101 |
IV. Khai sinh Tòa Giám mục truyền giáo | 102 |
1. Lập tổng giáo phận Bắc Kinh (Khanbalik -1307) | 102 |
2. Tổng giáo phận Sultaniyet (1318) | 107 |
3. Truyền giáo cho miền bắc Biển Đen và rặng Caucasus | 109 |
V. Nhìn lại một thời kỳ | 110 |
CHƯƠNG IV: NHỮNG HOÀN CẢNH VÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN TRUYỀN GIÁO VĨ ĐẠI TRONG THỜI HIỆN ĐẠI | |
(THẾ KỶ XV XVIII) | |
I. Những hoàn cảnh để khám phá và để truyền giáo | |
1. Tiến trình đường biển | 114 |
2. Chế độ tư bản thương mại của các thành thị và quốc gia | 114 |
II. Những động lực phức tạp: Vàng, Tiêu, và các linh hồn | 115 |
1. Những động lực kinh tế | 116 |
2. Những động lực văn hóa và tôn giáo | 117 |
III. Nền tảng của những cuộc chinh phục và tổ chức truyền giáo | 127 |
1. Sắc chỉ về thập tự quân và sắc chỉ phân chia ranh giới 127 | |
2. Chế độ bảo trợ | 127 |
3. Nhân sự truyền giáo | 129 |
IV. Truyền giáo, chế độ thực dân và lương tâm Ki-tô giáo | 130 |
1. Bạo lực trong cuộc chinh phục | 130 |
2. Tranh đấu cho công bình | 132 |
3. Tiểu luận thần học về chế độ thực dân và việc truyền giáo | 136 |
4. Cuộc tranh luận chưa kết thúc | 137 |
5. Nô lệ và việc buôn bán người da đen | 139 |
6. Cú sốc văn hóa | 142 |
V. Bộ truyền bá đức tin | 143 |
CHƯƠNG V: NHỮNG MIỀN TRUYỀN GIÁO THỜI HIỆN ĐẠI (THẾ KỶ XV - THẾ KỶ XVIII) | |
I. Châu Phi | 146 |
1. Thập tự chinh, những cuộc thám hiểm và truyền giáo 146 | |
2. Niềm hy vọng đáng thất vọng: truyền giáo ở Congo | 147 |
3. Những nguyên nhân và nhũng bài học từ một thất bại | 151 |
4. Vài miền truyền giáo khác ở Phi châu | 151 |
II. Mỹ Châu thuộc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha | 152 |
1. Gầy dựng một Giáo hội | 152 |
2. Kitô hóa nhanh chóng | 154 |
3. Hiểu biết các nền văn hóa và các tôn giáo | 156 |
4. Cộng hòa Guaranis Kitô giáo Cộng sản | 160 |
5. Mỹ châu thuộc Bồ Đào Nha: Brazil | 163 |
III. Mỹ Châu thuộc Pháp và Anh | 164 |
1. Canada | 164 |
2. Quần đảo Antilles thuộc Pháp | 168 |
3. Mỹ châu thuộc Anh | 169 |
IV. Phanxicô Xavie và việc truyền giáo tại Nhật Bản | 170 |
1. Hai phương pháp của Phanxicô Xavier | 172 |
2. Thế kỷ Kitô giáo ở Nhật Bản | 174 |
3. Kitô giáo Nhật Bản bị hủy diệt | 176 |
V. Ấn Độ | 179 |
1. Các Kitô hữu của thánh Tôma tông đồ | 179 |
2. Từ ‘xoá sạch’ đến thích ứng | 180 |
3. Những vấn đề mới | 183 |
4. Phái Luther truyền giáo tại Tranquebar | 183 |
VI. Trung Hoa | 185 |
1. Macao, cửa ngõ của Trung Hoa | 185 |
2. Văn nhân từ Tây phương vĩ đại | 186 |
3. Những vấn đề cần giải quyết | 189 |
4. Hy vọng và khủng hoảng | 190 |
5. Nhìn lại thế kỷ XVIII | 191 |
VII. Hàn Quốc | 192 |
VIII. Các quốc gia ở Đông Dương | 195 |
1. Đàng Ngoài và Đàng Trong | 195 |
2. Alexander de Rhodes (1593-1660) | 196 |
3. Các vị Đại diện Tông tòa | 198 |
4. Những nơi khác | 199 |
CHƯƠNG VI: QUAN ĐIỂM KITÔ GIÁO VỀ CÁC MIỀN TRUYỀN GIÁO VÀ NHỮNG CUỘC KHỦNG HOẢNG TRONG THẾ KỶ XVIII | |
I. Sách vở truyền giáo phong phú | 201 |
1. Nhiệm vụ trao đổi thư từ | 201 |
2. Nhưng bản tường trình ở thế kỷ XVII | 203 |
3. Những Lá thư khai sáng và hiếu kỳ ở thế kỷ XVIII | 204 |
4. Cố gắng tìm hiểu các tôn giáo ngoài Kitô giáo | 206 |
5. Lo sợ tương đối thuyết | 207 |
6. Sách vở truyền giáo, vũ khí chống lại Kitô giáo | 208 |
II. Cuộc tranh luận về lễ nghi | 211 |
1. Vấn đề phát sinh ở Á Châu | 212 |
2. Tranh luận thần học ở Âu Châu | 213 |
3. Cuộc tranh luận lên tới đỉnh cao | 216 |
III. Sự giảm sút các xứ truyền giáo ở thế kỷ XVIII | 221 |
1. Sức mạnh Công giáo suy yểu trên mặt biển | 221 |
2. Những cuộc tranh luận thần học | 221 |
3. Giải thể dòng Tên | 222 |
4. Sự bất lực của Bộ Truyền giáo | 223 |
CHƯƠNG VII: CANH TÂN VIỆC TRUYỀN GIÁO TRONG THẾ KỶ XIX (1800-1880) | |
I. Hoàn cảnh mới về chính trị và tôn giáo | 225 |
1. Những hậu quả của cuộc cách mạng Pháp và Đế chế Napoleon | 225 |
2. Bầu khí truyền giáo thời Phục hưng | 228 |
3. Những động lực truyền giáo | 230 |
4. Các miền truyền giáo và nền văn minh | 233 |
5. Các miền truyền giáo và các nước Âu châu | 234 |
II. Tổ chức và kế hoạch truyền giáo | 236 |
1. Chiêu mộ và huấn luyện nhân viên truyền giáo | 236 |
2. Một học thuyết truyền giáo | 237 |
3. Tư tưởng truyền giáo của anh em Thệ phản | 239 |
4. Các phương pháp truyền giáo | 241 |
III. Các miền truyền giáo trước 1880 | 243 |
1. Người Âu Châu di cư khắp thế giới | 243 |
2. Canada và Hoa Kỳ | 243 |
3. Các nước Châu Mỹ khác | 245 |
4. Úc | 245 |
5. Đại Dương Châu | 246 |
6. Ấn Độ | 247 |
7. Trung Hoa | 250 |
8. Hàn quốc | 252 |
9. Các nước Đông dương | 253 |
10. Nhật Bản | 255 |
11. Phi Châu | 256 |
12. Công trình Phi châu của Lavigerie | 260 |
13. Madagascar | 263 |
14. Trung Đông | 264 |
CHƯƠNG VIII: CÁC MIỀN TRUYỀN GIÁO THUỘC ĐẾ QUỐC THỰC DÂN (1880-1940) | |
I. Cơn sốt thuộc địa | 266 |
II. Chủ nghĩa chủ nghĩa thực dân và việc truyền giáo | 267 |
III. Toà thánh và các miền truyền giáo | 270 |
IV. Các miền truyền giáo của thệ phản | 275 |
V. Một vài lãnh địa truyền giáo (1880-1914) | 276 |
1. Á Châu | 276 |
2. Phi Châu | 281 |
3. Madagascar | 288 |
VI. Các miền truyền giáo Chính thống giáo | 290 |
VII. Đệ nhất thế chiến và các miền truyền giáo | 293 |
VIII. Tổ chức và các kế hoạch truyền giáo | 295 |
1. Người Công giáo | 295 |
2. Anh em Thệ phản | 298 |
IX. Sự phát triển tư tưởng truyền giáo Công giáo | 299 |
X. Các miền truyền giáo trong thập niên 1930 | 302 |
1. Á Châu | |
2. Phi Châu | 305 |
3. Mỹ Châu | 309 |
CHƯƠNG IX: HẬU BÁN THẾ KỶ (1940-1990) | |
I. Đệ nhị thế chiến và các miền truyền giáo | 311 |
II. Học thuyết truyền giáo trong thời kỳ giải trừ thuộc địa | 313 |
1. Các lập trường của Rôma | 313 |
2. Trong thế giới anh em Thệ phản | 316 |
III. Lãnh địa truyền giáo trong thời kỳ độc lập | 318 |
1. Á châu | 319 |
2. Phi châu | 322 |
3. Madagascar | 324 |
IV. Thập niên 1960: Một bước ngoặt | 325 |
1. Truyền giáo trong Công đồng Vatican II | 325 |
2. Những áp dụng của Công đồng | 327 |
V. Hội nhập văn hoá | 333 |
VI. Trong các Giáo hội thệ phản | 340 |
VII. Những miền truyền giáo cuối thế kỷ XX | 341 |
1. Phi Châu | 341 |
2. Hàn Quốc | 344 |
CHƯƠNG X: VÀI KẾT LUẬN TỔNG QUÁT | |
1. 'Lời đã được loan báo khắp thế giới' | 346 |
2. Phải chăng mọi dân tộc đều có thể trở thành Kitô hữu? | 347 |
3. Kitô giáo và các tôn giáo | 349 |
4. Truyền giáo hôm nay | 352 |
5. Truyền giáo và chứng tá | 353 |
6. Truyền giáo và đối thoại | 354 |