Khuyến học
Phụ đề: Hay những bài học về tinh thần độc lập tự cường của người Nhật Bản
Tác giả: Pukuzawa Yukichi
Ký hiệu tác giả: YU-P
Dịch giả: Phạm Hữu Lợi
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008874
Nhà xuất bản: Thế Giới
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 21
Số trang: 244
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: TRỜI KHÔNG TẠO RA NGƯỜI ĐỨNG TRÊN NGƯỜI
Mọi người sinh ra đều bình đẳng, nếu có khác biệt là do học vấn 24
Học những môn thiết thực cho cuộc sống 25
Tự do không phải là chỉ biết có tôi, cho riêng tôi 27
Học để dám nói lên chính kiến và thực hiện đầy đủ bổn phận với đất nước 30
Học để hiểu “trách nhiệm của bản thân” 32
PHẦN II: NGƯỜI CHỊU THIỆT THÒI NHẤT LÀ NHỮNG KẺ VÔ HỌC
Không thể có miếng ăn ngon nếu chỉ là cái “Tủ kiến thức” 38
Tại sao không triệt để vận dụng “bình đẳng”? 40
Mọi “ham muốn” không làm ảnh hưởng tới người khác đều là thiện 40
Học để hiểu “thế nào là làm tròn công việc của mình” 43
Không có gi đáng sợ hơn là ngu dốt 46
PHẦN III: HUN ĐÚC NUÔI DƯỠNG CHÍ KHÍ ĐỘC LẬP RA SAO?
Nỗ lực có thể thay đổi được Thiên mệnh 50
Thường xuyên “tôi luyện chí khí tinh thần” là rất quan trọng 52
Làm thế nào để hun đúc và gìn giữ được chí khí độc lập và tự do 55
“Dân” của Imagavva Yoshimoto và “dân" của Napoleon đệ tam 56
Nỗi hổ nhục của cá nhân cũng là nỗi hổ nhục của quốc gia 59
PHẦN IV: TRÁCH NHIỆM CỦA “NGƯỜI ĐỨNG TRÊN NGƯỜI”
Làm sao để Nhật Bản có được nền độc lập thực sự? 64
Văn minh không tiến bộ nếu chỉ dùng quyền lực 66
Cái gì đẻ ra “khí chất nhu nhược” của người Nhật Bản? 67
Đáng buồn là nước ta chỉ có người Nhật mà không có quốc dân Nhật 70
Những thứ không có ích chắc chắn sẽ có hại 72
Chưa làm thử mà cứ ngồi phán đúng sai 76
PHẦN V: LÒNG QUẢ CẢM CỦA CON NGƯỜI SINH RA TỪ ĐÂU?
Đang hạnh phúc thì chớ quên sẽ có lúc phải đối mặt với tủi nhục 81
Tinh thần, chí khí độc lập là điểm xuất phát của mọi vấn đề 83
Vận hội sẽ hé mở những nơi phát huy được chí khi của mình 84
Khai phá văn minh là nhiệm vụ của tầng lớp trí thức trung lưu 87
PHẦN VI:  LUẬT PHÁP QUÝ GIÁ NHƯ THẾ NÀO?
Quốc dân phải làm tròn bổn phận “Một thân hai vai” 94
 “Trung thần nghĩa sĩ’ dưới góc độ pháp luật  97
“Tenchyu” - Thay Trời trừng phạt 100
Luật cần rõ ràng, đơn giản, nhưng phải nghiêm minh 102
Bộ máy hành chính với những quan chức “đầu gỗ” 104
PHẦN VII: TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC DÂN
Nghĩa vụ của quốc dân 108
Quyền lợi của quốc dân 110
Phải đóng thuế 111
Đánh mất khí tiết, làm hại đến con cái, cháu chắt 114
Như thế nào là “tử vì đạo”? 116
Phải biết hy sinh thân mình như thế nào? 118
PHẦN VIII: ĐỪNG ĐÁNH GIÁ NGƯỜI KHÁC BẰNG SUY XÉT CHỦ QUAN CỦA MÌNH
Tự do sinh sống miễn là không vượt quá bổn phận tự thân 123
Luận thuyết vô lý: Phật Bà Quan Âm giết người 124
Những lời dạy không thể chấp nhận tại trường “nữ học” 126
Đừng tin những điều nói bậy của Chu Tử 127
129. Không phải mọi điều trong Luận Ngữâều đúng 129
PHẦN IX: MỤC ĐÍCH CỦA HỌC VẤN LÀ GÌ?
Có những người cảm thấy thỏa mãn chẳng khác gì loài sâu kiến 134
Học tập, làm việc vì xã hội 137
Được thừa hưởng “di sản vĩ đại” mà không biết tạ ơn ai 139
Đừng để mai một tài năng 142
PHẦN X: HÃY SỐNG VÀ HY VỌNG Ở TƯƠNG LAI
Còn trẻ mà lại muốn lựa chọn những công việc an nhàn 148
Học tập phương Tây nhưng không được quá sùng bái 151
Hy vọng vào tương lai xán lạn là liều thuốc an ủi nỗi bất hạnh hiện thời 154
Hãy can đảm lên, hỡi các bạn hữu Nakatsu! 156
PHẦN XI: ĐẲNG CẤP ĐỊA VỊ ĐẺ RA CÁC CHÍ SĨ RỞM
Quan điểm thường thấy ở những người đứng trên người 160
Vì sao cứ muốn quan hệ ngoài xã hội phải như quan hệ cha con trong gia đình? 160
“Biển thủ, tư túi”, trách nhiệm của ai? 165
Tại sao lũ chí sĩ rởm lại cứ hoành hành mãi vậy? 166
Không thể trông cậy vào thiểu số “nghĩa sĩ 167
Địa vị đẳng cấp và chức vụ là hai việc hoàn toàn khác nhau 168
PHẦN XII: HÃY HỌC CÁCH DlỄN THUYẾT CÓ HIỆU QUẢ
Diễn thuyết và tranh luận nhằm nâng cao kiến thức 173
Học quản trị kinh doanh mà không tính toán được niêu cơm ở nhà 175
Bí quyết duy nhất để nâng cao kiến thức: Không được tự mãn 177
Tiêu chuẩn để đánh giá trường học 178
PHẦN XIII: TỆ HẠI NHẤT LÀ THAM LAM
Dục vọng là điều tốt hay xấu tùy theo cách biểu hiện 184
“Tham lam” đối với người khác chính là nguồn gốc của mọi thói xấu 186
 Nghèo khổ không phải là nguyên nhân 187
Lời than của Khổng Tử 188
Thực trạng hậu cung, nơi thói tham lam hoành hành 190
Nhật Bản hiện nay vẫn chưa thoát khỏi tính chất “hậu cung” 191
 Mặt đối mặt mới vỡ lẽ... 192
PHẦN XIV: PHẢI LUÔN XEM LẠI TINH THẦN CỦA BẢN THÂN
Con người luôn gặp những thất bại không ngờ tới 196
Đây là điều quan trọng nhất trong làm ăn 199
Cách tính toán “cái được, cái mất” trong cuộc đời 200
“Chăm sóc” có hai vế 202
Không thể Bảo hộ nếu thiếu Chỉ dẫn 203
Cần thiết phải có cả hai loại “chăm sóc” trong chính trị 204
PHẦN XV: TIẾP THU CÓ CHỌN LỌC VĂN MINH PHƯƠNG TÂY
Việc tìm kiếm chân lý thường bắt đầu từ sự hoài nghi  208
Tin cái gì và nghi ngờ cái gì? 210
Nếu Nhật Bản là phương Tây... 212
Chỉ có học vấn mới nuôi dưỡng năng lực phán đoán 218
PHẦN XVI: CHẠY THEO ĐỘC LẬP VẬT CHẤT SẼ ĐÁNH MẤT ĐỘC LẬP TINH THẦN
Độc lập cũng có hai dạng 222
Để gìn giữ độc lập về tinh thần, phải biết cách tiêu đồng tiền 224
Chỉ tin khi thấy kết quả 225
Để có năng lực phán đoán và hành động cần có động cơ và bánh lái 226
Phê phán người khác thì dễ 230
PHẦN XVII: BÀN VỀ SỰ TÍN NHIỆM
Nói tới tín nhiệm tức là nói tới độ tin cậy  234
Thật và giả khác nhau ra sao? 236
Cần nói về bản thân mình 238
Coi trọng tiếng mẹ đẻ 239
Khi giao tiếp nét mặt cần tươi tắn, đừng để người ta ghét 240
Vất bỏ hình thức, hãy thật lòng, thành thật 242
Tìm kiếm bạn mới, không quên bạn cũ 243