Sáng thế luận qua các tác giả
Tác giả: Geeorg Kraus
Ký hiệu tác giả: KR-G
DDC: 239 - Hộ giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0001919
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 549
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Nội dung  
Dẫn nhập (Quyển I) 19
I. Nội dung và ý nghĩa của sáng thế luận 19
2. Ý nghĩa của giáo lý về công trình Sáng thế 21
II. Thử phác hoạ lịch sử về sáng thế luận 24
1. Nền tảng Kinh Thánh của sáng thế luận 24
2. Sáng thế luận vào thời Giáo phụ 26
Bản văn Kinh Thánh 33
    St 1,1 - 2, 4a 33
1. Thế giới được sáng tạo nhờ Lời của Thiên Chúa 33
     St 2, 4b - 25 36
2. Con người là trung tâm của mọi loài thọ tạo trong trần gian 36
     St 3, 1-24 38
3. Tội nguyên thuỷ là “muốn hiện hữu như Thiên Chúa” 38
     St 16, 7-16 40
4. Thiên Chúa hiện ra dưới dáng vẻ một thiên sứ 40
     Xh 3,1-6 41
5. Thiên Chúa tự mặc khải như thiên sứ  
     trong đám lửa từ giữa bụi cây 41
     Tv 8, 2-10 42
6. Vị trí có một không hai của con người giữa các loài thọ tạo 42
     Tv 104, 1-28  43
7. Ca ngợi quyền năng cao cả và lòng ân cần của Thiên Chúa  
     đối với công trình do Người sáng tạo 43
      G 1, 6-12 45
8. Hoạt động của Satan nhằm cám dỗ và quyến rũ con người  
     cũng chịu khuất phục quyền năng cùa Thiên Chúa 45
     G 38, 1-35; 42, 1-3 46
9. Quyền năng vô biên khôn dò thấu của Đấng Sáng tạo 46
     Cn 8, 22-31 49
10. Đức Khôn Ngoan cộng tác với Thiên Chúa  
      trong công trình sáng tạo 49
      Kn 2, 18-24 50
11. Tên Quỷ là tác giả của cái chết 50
      Kn 13, 1-9 51
12. Đi từ thế giới thọ tạo để hiểu biết Thiên Chúa  
      là một khả năng phổ quát của con người 51
      Is 6, 1-8 52
13. Isaia thị kiến cảnh Thiên Chúa được các thần   
      Sêraphim tôn thờ  52
      Is 40, 12-15.22-31 53
14. Đấng Sáng tạo toàn năng cũng là Đức Chúa của lịch sử 53
      Is 65, 17-20.24-25 55
15. Thiên Chúa sẽ sáng tạo một thế giới mới  
      để hoàn tất công trình cứu độ 55
       Is 66, 1-3 56
16. Thiên Chúa là Đấng Siêu việt, không thoả mãn  
       với cách phụng thờ Người bằng hy lễ hay trong Đền thờ 56
       Is 66, 18-23 57
17. Mọi người đều được mời gọi  
      tham dự vào công trình sáng tạo mới của thời Cánh chung 57
       Gr 31, 31-37 58
18. Thiên Chúa lập một giao ước mới mang tính vĩnh cửu 58
       Ml 2, 10. 14-15 59
19. Mọi người đều bình đẳng  
      vì xuất phát từ cùng một nguồn gốc là Đấng Sáng tạo 59
      Mt 6, 25-34 60
20. Phải tin tưởng và tín nhiệm Thiên Chúa  
      là Đấng luôn luôn ân cần chăm sóc chúng ta 60
      Mt 25, 31-41 61
21. Quan điểm lịch sử cứu độ giúp ta nhận ra  
      cứu cánh của sáng tạo là Vương Quốc Thiên Chúa 61
      Mc 7, 14-23 62
22. Sự ác bắt nguồn từ trái tim người ta 62
       Lc 2, 8-15 63
23. Các thiên thần loan báo Đấng Cứu độ ra đời 63
      Ga 1, 1-14 63
24. Ngôi Lời đồng nhất với Thiên Chúa  
       và làm Đấng trung gian trong công trình sáng tạo và cứu độ 63
        Ga 12, 27-36 65
25. Satan bị cái chết của Đức Giêsu trên thập giá 25
        tước hết mọi quyền lực 65
        Cv 14, 8-18 66
26. Công trình tạo thiên lập địa mặc khải cho mọi người  
       Đấng duy nhất là Thiên Chúa Hằng Sống 66
       Cv 17, 22-3-1 68
27. Thiên Chúa vừa siêu việt đôi với thế giới  
       vừa hiện diện ngay trong thế giới 68
       Rm 1, 18-25 69
28. Mặc khải phổ quát và khả năng nhận biết   
       Thiên Chúa qua con đường thọ tạo 69
        Em 4, 13-22 70
29. Nhờ Ngôi Lời Thiên Chúa   
        sáng tạo muôn vật muôn loài từ hư vô 70
        Rm 5 12-21 71
30. Ân sủng Đức Giêsu Kitô chiến thắng cảnh suy đồi   
       của con người 71
       Rm 8, 19-22 73
31. Toàn thể thế giới thọ tạo khao khất được cứu độ 73
       1 Cr 8, 4-13 73
32. Cần tỏ ra trân trọng  
       khi sử dụng tài nguyên do Thiên Chúa sáng tạo 73
       1 Cr 10, 23-32 75
33. Hưởng dùng tài nguyên thiên nhiên trong thái độ cảm tạ   
       là một cách tôn vinh Thiên Chúa 75
       2 Cr 5, 14-21 75
34. Sáng tạo mới trong Đức Giêsu Kitô 75
       Ep 1, 3-14 76
35. Sáng tạo, cứu độ và hoàn tất cánh chung  
       sẽ kết thành một mối thống nhất dưới ánh sáng  
       của mầu nhiệm Ba Ngôi và trong viễn cảnh lịch sử cứu độ 76
36. Vai trò then chốt của Đức Kitô  
       trong công trình sáng tạo và cứu độ 78
       Cl 2, 8-15 80
37. Người Kitô hữu được chia sẻ chiến thắng  
       của Đức Giêsu Kitô đôi với sự ác 80
       1 Tm 4, 1-10 81
38. Mọi sự do Thiên Chúa sáng tạo đều tốt lành 81
       Dt 1, 1-14 82
39. Con Thiên Chúa là Đấng Đồng Nhất với Thiên Chúa vì   
       Người là Đấng Trung gian, là Đức Chúa của thế giới thọ tạo 82
       Kh 10, 1-7 83
40. Thị kiến về thiên thần loan báo lúc ơn cứu độ được   
       hoàn tất vào thời cánh chung 83
        Kh 12, 1-12 84
41. Thị kiến về cuộc tranh đấu gay go với sự Ác  
       và về chiến thắng cánh chung 84
        Kh 21, 1-7 85
42. Sáng tạo thế giới mới 85
       Bản văn của Huấn quyền Giáo Hội 87
       Bản tuyên tín Nicée-Constantinople 87
43. Hiểu công trình sáng tạo dưới ánh sáng mầu nhiệm Ba Ngôi 87
       Bản liệt kê lâp trường của các Giáo hoàng (khoảng 450) 89
44. Sa ngã của Ađam và ân sủng Thiên Chúa 89
       Thượng hội đổng Orange lần thứ hai (529) 89
45. Ađam sa ngã gây hậu quả tai hại cho toàn thể loài người 89
       Thượng hội đồng Braga (Bổ Đào Nha - 561) 90
46. Phản bác chủ nghĩa nhị nguyên và lên ấn thái độ khinh rẻ  
       thể xác đưđi ánh hưởng chủ nghĩa Mani 90
       Công đồng Latran IV (1215) 92
47. Nguồn gốc của muôn loài muôn vật  
       là Thiên Chúa, Đấng duy nhất Tốt Lành 92
       Tông hiến của đức Giáo hoàng Gioan XXII (1329) 92
48. Tự do của Thiên Chúa trong công trình sáng tạo 92
       Công đồng Florence: Nghi quyết của huấn quyền Giáo hội   
       đối với các Kitô hữu “Jacobites” (1442) 93
49. Thiên Chúa là Đấng thiện hảo  
       và chỉ sáng tạo những điều thiện hảo 93
        Công đồng Triđentinô huấn quyền định nghĩa về Tội Nguyên tổ 94
50. Tóm lược giáo lý Công giáo về Tội Nguyên tổ 94
       Sắc thư của Giáo hoàng Piô V chống Baius (1567) . 99
51. Nguyên trạng của con người mang dấu ấn của ân sủng 99
       Thượng hội đồng giáo tỉnh Cologne (1860) 100
52. Tự do, tính nhân hậu và vinh quang Thiên Chúa  
       trong công trình sáng tạo 100
53. Ân sủng đặc biệt Thiên Chúa ban cho con người  
       khi còn sống trong tình trạng nguyên thuỷ 105
       Công đồng Vatican 1 107
54. Thiên Chúa là Đấng Siêu việt,  
       Người sáng tạo và bảo toàn toàn thế vũ trụ 107
       Thư luân lưu của Giáo hoàng Piô II: “Humani Generis” (1950) 109
55. Thuyết Tiến hoá và Đức tin Công giáo 109
56. Thuyết nhất nguyên phát sinh (monogénisme)  
       làm nền tảng cho giáo lý với tội nguyên tổ 110
        Công đồng Vatican II 111
57. Đức tin về Thiên Chúa sáng tạo  
       là động lực thúc đẩy con người hoạt dộng sáng tạo 111
58. Con người đã sa ngã trong căn bản 112
       Tuyên bố của Hôi đồng Giám mục Đức (1980) 114
59. Khủng hoảng sinh thái và Đức tin vào Thiên Chúa sáng tạo 114
       Bản văn thần học 119
       Didachè 10, 2-5 119
60. Đức tin về Thiên Chúa sáng tạo  
       dưới ánh sáng của bí tích Thánh Thể 119
       Thư Barnaba 6, 11-14 (130-132) 121
61. Vai trò trung gian của Đức Giêsu Kitô    
       trong công trình sáng tạo và thế giới mới   
       trong công cuộc cứu chuộc của Người 121
        Mục tử Hermas 121
62. Thiên Chúa sáng tạo mọi sự từ hư vô 122
       Aristide th. Athènes (Nửa đầu thế kỷ 2) 123
63. Thiên Chúa, Đấng Duy nhất là Siêu việt và Vĩnh cửu,    
       là nguyên nhân khiến muôn vật muôn loài   
       chuyển vận và được bảo tồn 123
       Justin (+ khoảng 165) 125
64. Thiên Chúa sáng tạo là do lòng Người nhân hậu  
       muốn con người được hưởng hạnh phúc 125
       Tatien tniền Xy-ri (sh. Khoảng 120) 126
65. Thiên Chúa, Đấng Sáng tạo và là chủ tể muôn loài,  
       là Thần Khí sáng tạo bằng quyền năng Ngôi Lời 126
       Théophile Th. Antioche (+ khoảng 185) 128
66. Thiên Chúa là Đấng Sáng tạo, Người quan phòng  
       chăm sóc mọi sự: con người có khả năng   
       nhận biết Người từ công trình và hoạt động của Người 128
67. Thiên Chúa là Đấng Sáng tạo vũ trụ từ hư vô  
       theo nghĩa tuyệt đối 131
        Irénée Th. Lyon (+ khoảng 202) 132
68. Chỉ có một Thiên Chúa duy nhất:  
        Người là Đấng Sáng tạo và cứu độ toàn thể thế giới thọ tạo 132
69. Thế giới là công trình sáng tạo của Thiên Chúa Ba Ngôi 134
70. Thiên Chúa Ba Ngôi trong tương quan với thế giới thọ tạo 135
71. Tương quan mật thiệt giữa sáng tạo và cứu độ  
       trong mầu nhiệm Ba Ngôi theo viễn tượng lịch sử cứu độ 136
72. Con người trong nguyên trạng là hình ảnh Thiên Chúa 139
       Tertullien (khoảng 166-sau 220) 140
73. Sự vật Thiên Chúa tạo dựng đều tốt lành,  
       nhưng con người đã lạm dụng 140
       Clément Th. Alexandrie (+ trưđc 215) 142
74. Con Thiên Chúa giữ quyền cai quản thế giới 142
       Origène (khoảng 185-253/54) 144
75. Tính bất biến của Thiên Chúa, các sự vật    
       đã hình thành trong đức khôn ngoan của Người   
       trước khi xuất hiện trong thời gian 144
76. Nhờ Đức Kitô là Đấng Trung gian trong   
       công trình sáng tạo, Thiên Chúa tạo dựng muôn loài   
       hữu hình cũng như vô hình trong thời gian 146
77. Thiên Chúa, Đấng Sáng tạo cũng là Đấng nắm chủ quyền  
       trong việc hình thành và cai trị muôn loài,  
       trong  một thế giới đầy vẻ khác biệt được tổ chức hài hoà 147
78. Lòng nhân hậu của Thiên Chúa là nguyên cớ  
       để Người sáng tạo mọi sự, sự quan phòng của Người  
       là quyền năng tổ chức mọi sự trong loài thọ tạo 149
79. Sự ác xâm nhập thế giới 151
80. Khiếm khuyết cũng có cái hay của nó  
       trong kế hoạch của Thiên Chúa quan phòng 154
81. Vai trò phụ thuộc của các thiên thần trong kế hoạch cứu độ 156
       Lactance (khoảng 250-sau 317) 157
82. Thiên Chúa sáng tạo nhằm hai mục đích :  
       con người và Thiên Chúa được con người thờ phượng 157
       Athanase (295-373) 159
83. Con người trong nguyên trạng và khi sa ngã 159
84. Thiên Chúa dùng quyền năng sáng tạo mà thiết lập  
       một trật tự hài hoà từ những sự thể đối nghịch nhau 162
85. Vũ trụ hài hoà  
       là dấu hiệu nói lên tính duy nhất của Đấng Sáng tạo 164
       Ephrem người Xyri (303-373) 167
86.  Đức khôn ngoan khôn lường và sự tự do của Thiên Chúa  
       trong công trình sáng tạo 167
        Basile Th. Césarée (khoảng 330-379) 169
87. Thân thế của Đấng Sáng tạo 169
88. Từ hư vô Thiên Chúa sáng tạo cả vật chất lẫn hình thể 170
89. Con người là nơi sự ác bắt nguồn 171
90. Ánh sáng là tác phẩm huy hoàng doThiên Chúa sáng tạo 173
91. Ngay cả điều có vẻ độc hại cũng hữu ích   
      trong thế giới thọ tạo 174
      Grégoire Th. Nysse (khoảng 334-394) 176
92. Con người được quyền làm chủ và thụ hưởng thọ tạo 176
93. Con người trong nguyên trạng và hiện trạng 178
      Ambroise Th. Milan (339-397) 181
94. Thiên Chúa là Đấng Vô Thuỷ,  
      là Khởi Nguyên tuyệt đối của vũ trụ càn khôn 181
95. Sự ác xuất phát từ bên trong con người 183
96. Thế giới do Thiên Chúa sấng tạo như một cơ thể duy nhất 185
97. Vẻ đẹp và tính hữu ích của biển cả do Thiên Chúa sáng tạo 186
98. Rơm rạ cũng là phép lạ của Thiên Chúa 187
99. Mặt Trời là do Thiên Chúa sáng tạo  
      và cũng là biểu tượng của Thiên Chúa 189
      Gioan Kim Khẩu (344-407) 192
100. Công trình sáng tạo của Thiên Chúa  
       con người không thể nào quan niệm được 192
        Augustin (354-430) 195
101. Cái thiếu sót trong lối con người hiểu kế hoạch tổng quát  
        của Thiên Chúa nhằm điều khiển thế giới 195
102. Nhờ Ngôi Lời Thiên Chúa sáng tạo muôn loài từ hư vô 197
103. Thiên Chúa Vĩnh cửu là Đấng Sáng tạo thời gian 198
104. Tương quan nối kết sáng tạo và cứu độ 200
105. Vẻ đẹp của mặt đất là một lối ca ngợi Thiên Chúa  
         không cần lời 203
106. Nhờ Ngôi Lời Thiên Chúa sáng tạo trong Đức Giêsu Kitô 204
107. Tri thức của thiên thần khác với tri thức của ma quỷ 206
108. Niềm vui của Đấng Sáng tạo trước tác phẩm của mình 208
109. Thiên Chúa là Đấng nhân hậu,  
        nhưng tại sao sự ác lại xâm nhập thế giới thọ tạo? 209
110. Thiên thần xấu tốt khác nhau ra sao? 211
111. Sự ác trong cảnh vạn vật hài hoà 213
112. Con người trong thế giới thọ tạo và trong lịch sử cứu độ 216
113. Đấng Sáng tạo là nguyên nhân tác động  
        ngay trong các hiện tượng đất đai sinh hoa kết quả 219
114. Hậu quả của việc con người sa ngã 221
115. Hạnh phúc hoàn hảo của con người trong nguyên trạng 224
        Théodoret Th. Cyr (393-khoảng 466) 226
116. Từ bốn mùa đổi thay  
        chúng ta nhận biết sự ân cần chăm sóc của Thiên Chúa 226
117. Thiên Chúa là Đấng Tài công vô hình của thế giới thọ tạo 228
        Salvian Th. Marseillcs (khoảng 400-sau 480) 229
118. Đấng Sáng tạo cũng là Đấng Khôn ngoan ân cần   
        cai trị thế giới 229
        Pseudo-Denys (Aréopagite) 230
119. Sự thiện hảo của Thiên Chúa  
        tặng ban hiện hữu và bản thể cho mọi loài 230
120. Khởi nguyên và cùng đích của mọi sự  
        là vẻ đẹp và sự thiện hảo tuyệt đối 235
121. Thiên Thần là hình ảnh Thiên Chúa cao trọng nhất 237
122. Các thiên thần làm trung gian cho Thiên Chúa mặc khải 239
123. Ba phẩm trật của chín Ca đoàn Thiên thần 241
        Fulgence Th. Ruspe (467-533) 242
124. Ba Ngôi Thiên Chúa sáng tạo mọi sự từ hư vô 242
125. Con người và thiên thần được ban hạnh phúc uyên nguyên  
        nhưng lại đánh mất vì phạm tội 245
126. Tội của Ađam, con người đầu tiên và tội nguyên tổ 247
         Gioan Damascène (khoảng 675-750) 249
127. Yếu tính các thiên thần 249
128. Thiên đàng là nơi vui hưởng vinh phúc và   
        thị kiến Thiên Chúa   252
129. Thiên Chúa quan phòng và sự ác trong thế giới 253
         Anselme Th. Canterbury (1033/34-1109) 257
130. Hữu thể Tối thượng sáng tạo muôn loài từ hư vô 257
Dẫn nhập quyển II 262
1. Sáng thế luận vào thời Trung cổ 262
2. Sáng thế luận trong thời Hiện đại 266
Bản văn thần học 276
Thời Trung cổ 276
Anselme T. Canterbury (1033-1109) 276
131. Hữu thể tối thượng  
        là Đấng bảo toàn và thấm nhuần muôn loài thọ tạo 276
        Pierre Lombard ( khoảng 1095-1160) 278
132. Quan phòng là đặc tính cốt yếu của Thiên Chúa 278
133. Thiên Chúa Sáng tạo là nguồn gốc của muôn vật muôn loài 279
134. Thiên thần và con người được Thiên Chúa tạo dựng  
        như những loài thọ tạo có lý trí 281
135. Hoạt động sáng tạo của Thiên Chúa theo bốn phương thức 284
        Thomas d’Aquin (1225-1274) 285
136. Tạo thiên lập địa là công trình  
        và là dấu vết của Thiên Chúa Ba Ngôi 285
137. Yếu tính của sự ác và sự ác trong tương quan   
        với Thiên Chúa 291
138. Thiên thần là những hữu thể hoàn toàn thiêng liêng 297
139. Thế giới vật chất là tấc phẩm tốt lành của Thiên Chúa 299
140. Tính bất tử của thân xác là một ân sủng  
        gắn liền với tình trạng nguyên thuỷ của con người 303
141. Thiên Chúa là Đấng điều khiển mọi sự trong thế giới 305
         Bonaventure (khoảng 1217-1274) 311
142. Dấu vết Thiên Chúa Ba Ngôi trong thế giới; Người hoạt   
        động trong các loài thọ tạo theo ba phương thức 311
143. Thế giới hữu hình nói chung  
         như thể một dấu hiệu của Thiên Chúa 314
144. Thế giới thọ tạo như một tấm gương  
        phản chiếu Ba Ngôi Thiên Chúa 315
145. Thiên Chúa là Đấng thiết lập và cai trị thế giới 318
         Eckhart (khoảng 120-1328) 319
146. Ý nghĩa hữu thể học của mệnh đề :  
        “Lúc khởi đầu Thiên Chúa sáng tạo trời và đất” 319
147. Tính đa dạng đa tạp trong loài thọ tạo 325
         Nicolas T. Cuse (1401-1464) 328
148. Sự quan phòng của Thiên Chúa có ý nghĩa phổ quát 328
149. Ý nghĩa tuyệt đối thuộc về Đấng Sáng tạo  
        còn loài thọ tạo chỉ mang tính ngẫu nhiên 330
150. Thiên Chúa là điểm thoát khỏi tầm hiểu của mọi người,  
        nơi vừa thâu tóm vừa khai triển muôn vật muôn loài 333
Thời Cận đại 335
Martin Luther (1483-1546) 335
151. Tội nguyên tổ chỉ được huỷ bỏ trong hy vọng mà thôi 335
152. Ý nghĩa của tội nguyên tổ: con người hoàn toàn hư đốn 337
153. Hoạt động sáng tạo của Thiên Chúa  
         được thi thố mọi nơi mọi lúc trong mọi sự 340
154. Sáng tạo là công trình của Thiên Chúa Ba Ngôi 341
155. Thiên Chúa Cha là Đấng Sáng tạo duy nhất,  
        Đấng ân cần bảo toàn muôn vật muôn loài 343
156. Con Thiên Chúa tham dự công trình sáng tạo  
         và bảo toàn thế giới 345
157. Tác giả và tác phẩm kết thành một mối thống nhất  
         trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa Ba Ngôi 348
         Jean Calvin (1509-1564) 350
158. Thiên Chúa là Đức Chúa của cả thiên thần lẫn tên Quỷ 350
159. Danh hiệu và chức của các thiên thần 352
160. Yếu tính của tên Quỷ 354
161. Tính đa dạng và trật tự trong thế giới thọ tạo 357
162. Sáng tạo và quan phòng 358
163. Yếu tính của sự quan phòng Thiên Chúa 360
        Jacob Bõhme (1575-1624) 365
164. Thế giới thọ tạo như thế một trò chơi hài hoà  
        trong đó Thiên Chúa tự mặc khải chính mình 365
165. Sáng tạo là hoạt động trường tồn của Thiên Chúa Ba Ngôi 365
166. Thế giới ngoại tại  
        phát sinh từ Ngôi Lời trong cung lòng Thiên Chúa 366
        Blaise Pascal (1623-1662) 367
167. Con người trong thế giới vô biên 367
        Franz Anton staudenmaier (1800-1856) 370
168. Thế giới thọ tạo là công trình của Thiên Chúa Ba Ngôi 370
169. Thiên Chúa sáng tạo bản thể tinh thần và bản thể vật chất 373
170. Sáng tạo các nguyên tố trong thiên nhiên 375
         Matthias Joseph Scheeben (1835-1888) 378
171. Muôn vật muôn loài được tạo dựng là để   
        tôn vinh Thiên Chúa  378
172. Thiên Chúa Quan phòng cai quản thế giới thọ tạo 384
         Herman Schell (1850-1906) 388
173. Thiên Chúa bảo toàn thế giới thọ tạo 388
174. Thiên Chúa và sự ác 391
         Pierre Teilhard de chardin (1881-1955) 396
175. Cùng Thiên Chúa đấu tranh với sự ác 396
176. Năng lực thiêng liêng của vật chất 397
177. Kitô giáo và quá trình tiến hoá trong vũ trụ 400
178. Vai trò của sự ác  
        trong một thế giới xuất phát từ quá trình tiến hoá 402
179. Đức Kitô và quá trình tiến hoá 404
        Karl Barth (1886-1968) 4o6
180. Sáng thế và Giao ước 406
181. Thiên Chúa là một Thiên Chúa Quan phòng 411
        Paul Tillich (1886-1965) 416
182. Sáng tạo là yếu tính của Thiên Chúa 416
183. Kitô giáo hiểu quan phòng như thế nào? 420
184. Làm thế nào biện minh cho Thiên Chúa  
        trong công trình sáng thế ? 428
Karl Rahner (1904-1984) 432
185. Tương quan giữa Đấng Sáng tạo và loài thọ tạo tinh thần 432
186. Ba lập trường trong vấn đề thiên thần 434
187. Vũ trụ trong quá trình biến hóa 440
188. Thế giới khởi đầu theo quan niệm thần học  
        và khoa học tự nhiên 441
189. Dấu ấn của Đấng Sáng tạo trong thế giới thọ tạo 443
190. Thuyết tiến hoá có thể dung hoà  
         với niềm tin vào Thiên Chúa Sáng tạo của Kitô giáo 445
         Jurgen Moltmann (Sh. 1926) 448
191. Thiên Chúa luận theo quan điểm Thần Khí học 448
192. Sáng thế luận dưới ánh sáng giáo lý Ba Ngôi 452
193. Tương quan bổ túc giữa sáng tạo và tiến hoá 454
194. Con người và thái độ cảm tạ trong toàn thể thế giới thọ tạo 456
195. Ngày Sabát là cùng đích của toàn thể thế giới thọ tạo 457
196. Sáng tạo liên tục (creatio continua) xét như bảo toàn   
        và tái tạo  459
        Woifhart Pannenberg (Sh. 1928) 461
197. Quyền năng sáng tạo thuộc về tương lai Thiên Chúa 461
        Hans Kung (sh. 1928) 465
198. Khoa học và thần học  
        quan niệm thế nào về khởi nguyên thế giới ? 465
199. Nên tin Thiên Chúa sáng tạo với một niềm tin tưởng hợp lý 467
200. Thiên Chúa điều khiển quá trình tiến hoá của thế giới 471
         Khoa học hiện đại nói gì về công trình sáng tạo 475
         Arthur Stanley Eddington (1882-1944) 475
201. Giả thuyết về một nền tảng uyên nguyên tuyệt đối   
        của thế giới có hợp lý không? 475
        James Jeans (1877-1946) 477
202. Vũ trụ là tác phẩm của một Tinh Thần Phổ quát 477
         Max Planck (1858-1947).. 480
203. Quan niệm khoa học và quan niệm tôn giáo   
        bổ túc cho nhau 180
        Albert Einstein (1879-1955) 483
204. Tương quan hỗ tương giữa khoa học và tôn giáo 483
         Werner Heisenberg (1901-1976) 486
205. Trật tự trọng yếu của thế giới  
        là mẫu số chung của tôn giáo và khoa học 486
         Hoimar von Dithfurth (1921-1989) 488
206. Tôn giáo và khoa học xác nhận cho nhau  
        trong việc giải thích thế giới 488
        Carsten Bresch (Sh. 1921) 490
207. Nguyên lý nhân văn trong quá trình tiến hoá của vũ trụ 490
        ManTred Eigen (Sh. 1927) 494
208. Tổ chức các sinh vật là cả một phép lạ 494
        Các tôn giáo khác 499
        Tôn giáo Phi châu 499
209. Bumba thần của trái đất  
        là Đấng sinh thành các thần sáng tạo khác 499
        Tôn giáo Ai Cập 501
210. Thần Ptah sáng tạo thế giới bằng Lời 501
211. Ptah, Đấng Sáng tạo muôn vật muôn loài,   
        tự tạo ra chính mình  503
212. Thần sáng tạo Ptah là một vị thần bán nam bán nữ 504
213. Amun-re, Đấng tự tạo ra chinh mình và sáng tạo thế giới 505
214. Amun-re sáng tạo ra toàn thể vũ trụ 506
215. Thần Chnum là Đấng sinh thành và tạo nên vạn vật 507
        Tôn giáo Babylone 509
216. Thần hệ (Theogonie) 509
217. Thuyết về nguồn gốc vũ trụ 514
218. Thuyết về sự sinh thành con người 517
        Tôn giáo Hy Lạp 519
219. Các nguyên lý nguyên thuỷ của vũ trụ 519
        Tôn giáo Ấn độ 520
220 Thế giới sinh ra từ các nguyên tố phi nhân thân 520
221. Thế giới sinh ra từ một quả trứng 521
222 Mật ong là biểu tượng cho các nguyên tố  
       trong cuộc sáng tạo muôn vật muôn loài 522
223. Một Thiên Chúa, một Đức Chúa duy nhất  
        là nền tảng uyên nguyên của Vũ trụ 524
224. Thần Shiva là Đấng Sáng tạo vạn vật 526
225. Thần Shiva là Chúa Tể vạn vật 527
226. Thần Krishna là nguồn gốc và là chủ muôn vật muôn loài 528
        Tôn giáo người Da Đỏ 530
227. Mọi sự trong thế giới thọ tạo liên đới với nhau 530
228. Thế giới thành hình theo từng giai đoạn  
        nhờ một cặp Thần Hoá Công 532
229. Hai vị Hoá Công trong công trình sáng thế 536
230. Tiến trình sáng thế của Thần Manitu (Thần Khí Vĩ Đại) 539
         Hồi giáo 541
231. Tin vào Đấng Sáng tạo và ngợi khen Người 541
232. Allah là Đấng Sáng tạo và là Đức Chúa vũ trụ 541
233. Trật tự trong thế giới  
         là dấu hiệu quyền năng sáng tạo của Allah 543
234. Quyền năng của Đấng Sáng tạo  
        và vẻ hài hoà trong thế giới thọ tạo 546
235. Quyền năng sáng tạo của Thiên Chúa là để   
         che chở con người 546
         Tôn giáo trên các quần đảo Polynésie 548
236. Thần Taaroa (Tangaroa) là Đấng đã sáng tạo ra   
         chính mình và là nền tảng uyên nguyên của toàn bộ thế giới 548