Nhân văn luận thần học qua các tác giả
Tác giả: Georg Langemeyer
Ký hiệu tác giả: LA-G
DDC: 233 - Nhân học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0001923
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 293
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 13
BẢN VĂN THÁNH KINH 19
St 1, 25 - 2, 3 19
1. Được sáng tạo theo hình ảnh Thiên Chúa  
St 2, 4b-9.15-17 20
2. Con người được nặn ra từ đất và được sống nhờ sinh khí của Thiên Chúa  
St 2,18-24 21
3. Con người được sáng tạo là để sống trong cộng đoàn và để được trợ giúp  
St 3,1-24 22
4. Nổi loạn chống lại Thiên Chúa vượt qua các giưới hạn của loài thọ tạo  
 Gr 1, 4 -10 25
5. Ơn gọi đặc biệt cho mỗi cá nhân  
Ac 3, 1-33 26
6. Con người đau khổ đứng trước mặt Thiên Chúa  
Ed 18, 1-32  28
7. Tự do và trách nhiệm của mỗi cá nhân con người  
Tv 8  31
8. Con người trong vũ trụ: vừa nhỏ bé vừa cao cả  
Tv 39 32
9. Trước mặt Thiên Chúa con người kinh nghiệm thân phận phù du và tội lỗi của chính mình  
Tv 62  34
10. Thiên Chúa là nơi nương tựa duy nhất của con người  
Tv 103, 1-16 35
11. Tính thọ tạo và tội lỗi  
Tv 139, 1-18.23-24 36
12. Trong lòng bàn tay của Thiên Chúa  
Gv 3, 1-8  38
13. Đời người có lúc có thời  
G 7, 1-21 39
14. Đau khổ của con người theo thánh ý nhiệm màu của Thiên Chúa  
Hc 17, 1-10 41
15. Nhân văn luận Cựu ước  
Hc 25, 13-26,18 42
16. Tương quan nam nữ từ cái nhìn của nam giới  
Kn 1, 13-15; 2, 18-24 45
17. Con người muôn thuở là hình ảnh Thiên Chúa  
Mc 12, 18 -37 46
18. Con người được hoàn thiện sau cái chết  
Lc 10, 25 -37 47
19. Tình yêu là chuẩn mực căn bản cho cuộc sống  
Lc 12, 13 - 34 48
20. Ý nghĩa của đời người  
Ga 1, 1-5.9-10 50
21. Ánh sáng chiếu soi mọi người  
Rm 2, 13-16; 1Cr 10, 27-31 51
22-23. Sự tự do lương tâm  
Rm 7, 7-8, 9 52
24. "Thần Khí và Xác thịt" - Ý muốn và thực hành  
1Cr 11, 2-16 54
25. Thần học trọng nam khinh nữ?  
Gl 3, 26-28 56
26. Căn cước mới của người Kitô Giáo trong Đức Kitô  
1Tx 5, 23; 1Cr 2, 10-16 56
27-28. Con người là từ thần trí, linh hồn và thân xác mà có?  
Gl 3,26-28  
29-31. Đức Kitô đổi mới và hoàn thiện tính hình ảnh Thiên Chúa của con người. 58
BẢN VĂN CỦA CÁC GIÁO PHỤ 60
Clesment th. Alexandrie (Khoảng 140/150- trước 215)  
32. Giáo dục con người nên giống Thiên Chúa 60
Tertullien (khoảng 160- sau 220) 61
33. Ý chí tự do là ý nghĩa của đặc tính "hình ảnh Thiên Chúa" "Giống Thiên Chúa của con người"  
Origefnee th. Alexandrie (khoảng 185-253/54)  
35. "Hình ảnh của Thiển Chúa" là hồng ân, "nét giống như Thiên Chúa" là nhiệm vụ 64
Irénée th. Lyon (+kh 202) 66
36. Toàn bộ con người là hình ảnh Thiên Chúa 66
37. Danh dự của Thiên Chúa và sự viên mãn của con người 67
38. Con người biến hóa trong thời gian 68
39. Kinh nghiệm về sự Ác trong kế hoạch cứu độ con người 69
40-41. Con người là sự thống nhất giữa thân thể, linh hồn và Thần Khí Thiên Chúa 72
42. Linh hồn chóng qua đi, nhưng Thần Khí trường tồn sẽ không qua đi 75
43. Khác biệt giữa hình ảnh Thiên Chúa và nét vẻ giống như Thiên Chúa 77
Thư gởi Diognète (Thế kỷ 3)  
44. Bắt trước Thiên Chúa là phải yêu thương đồng loại 78
Athanase (295-373)  
45. Ơn gọi của con người là chiêm ngưỡng Thiên Chúa và tự giải phóng khỏi các biểu tượng và dục vọng trần thế 80
Grégoire th. Naziance (330 - 390)  82
46. Thế giới thần khí và thế giới vật chất do Thiên Chúa sáng tạo kếp hợp trong co ngườitrong con người 82
47. Tương quan mâu thuẫn giữa linh hồn và thân xác 84
Grégoire th. Nysse (khoảng 334 - 394) 86
48. Con người giống Thiên Chúa nhờ được bất tử và tự do quyết định 86
49. Bản tính cá nhân và bản tính chung của con người 88
Ambroise th. Milan (339 - 397) 93
50. Chỉ có linh hồn mới có thể là hình ảnh Thiên Chúa 93
51. Thiên Chúa nghỉ ngơi trong thần trí và ý trí con người 95
52. Sống ngay lành là chết không ngừng 96
Gioan Kim Khẩu (344 - 470) 98
53 - 55 Thân xác và linh hồn đều là tốt lành; chỉ riêng ý chí làm hư mọi sự 98
56 -57. Nan nữ sinh ra là bình đẳng nhưng mỗi giới ở một vị trí đặc biệt 102
Théodore th. Mopsueste (khoảng 350 - 428) 104
58. Con người chỉ là sao ảnh của Thiên Chúa 104
Augustin (354 - 430) 106
59-60. Ý chí tự do, hồng ân Thiên Chúa ban tặng 106
61. Chóng qua là thân phận của loài thọ tạo 108
62. Sao ảnh Thiên Chúa Ba Ngôi trong thần trí con người, trong tâm hồn con người 109
63. Con người được tạo dựng là để sống và phục vụ cộng đoàn 111
64. Sống theo xác thịt và sống theo Thần Khí 113
65. Thân xác phải tùng phục linh hồn là đúng với trật tự có Thiên Chúa làm trung tâm 116
66. Thiên Chúa là ánh sáng của lý trí con người 118
67. Ý chí chịu sự chi phối của khoái cảm (niềm vui) 119
68. Từ thời gian lên vĩnh cửu 121
69. Tính thời gian của ý thức con người 122
70. Tình trạng của con người mắc tội tổ tông 123
71. Yêu tha nhân vì chính bản thân mình? 126
BẢN VĂN CỦA CÁC THẦN HỌC GIA THỜI TRUNG CỔ 129
Anselme th. Cantorbéry (1033/34 - 1109) 129
76. Con người, hình ảnh Thiên Chúa và tính bất tử 129
77. Khuynh hướng căn bản của ý chí, làm sao sử dụng ý chí trong tự do 134
78-79. Ý chí tự do là nòng cốt của phẩm vị con người 136
Bonaventure (1217/18 - 1274) 139
80. Từ các hình ảnh Thiên Chúa nơi sự vật đến hình ảnh Thiên Chúa nơi con người 139
82. Tình yêu cao trọng hơn tri thức 141
Thomas d'Aquin (1225 - 1274) 143
83. Linh hồn là nguyên lý mô hình bao quát của con người toàn diện 143
84. Cái hiểu biết của con người về Thiên Chúa phải qua sự trung gian của tri giác cảm năng 148
85. Thế giới thọ tạo tóm gọn nơi con người 150
86. Phàm là người thì không thể mất tính chất hình ảnh Thiên Chúa 151
87. Hình ảnh (imago) cốt ở tinh thần và dấu vết cốt ở thân xác 153
89. Khác biệt giữa khái niệm hình ảnh và khái niệm "giống y" 163
90. Linh hồn của mỗi người được Thiên Chúa trực tiếp trực tiếp sáng tạo 166
91. Thân thể con người cũng được trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu 171
Maitre Eckhart (1260 - 1327/29) 173
92. Hình ảnh Thiên Chúa nơi con người là mô hình trống không để đón tiếp Thiên Chúa 173
93. Trong hành động con người hiệp nhất với Thiên Chúa, còn trong hữu thể con người làm một với Người 176
94. Thân xác được ban cho con người là để thanh lọc linh hồn 178
Nicolas de Cues 180
95. Hình ảnh Thiên Chúa vô biên hiện diện nơi nhiều người 180
96. Óc sáng tạo của con người xét như thọ tạo 182
97. Đức Giêsu kitô hiện thân của hữu thể con người và của muôn loài thọ tạo nói chung 183
BẢN VĂN CỦA CÁC THẦN HỌC GIA THỜI CẢI CÁCH VÀ CẬN ĐẠI 187
Jean Pic de la Mirandole (1464 - 1493) 187
98. Tự do quyết định của con người là hình ảnh của Thiên Chúa 187
Martin Luther (1483 - 1546) 190
99. Con người là hình ảnh Thiễn Chúa hay hình ảnh tên quỷ 190
100. Con người là hình ảnh của Thiên Chúa trong lúc hoạt động cũng như lúc nghỉ ngơi 193
101. Hai khía cạnh căn bản của đời sống con người 203
Jean Calvin (1509-1564) 199
102. Con người là ánh phản chiếu vinh quang Thiên Chúa 199
103. Tội lỗi xét như cơn khủng khoảng trong tri thức triết lý về con người 203
Johnn Gottfried Herder (1744-1844) 207
104-105. Con người có mặt trên đời là để thành nhân 207
Franz Anton staudenmaier (1800-1856) 213
106-107. Ý niệm của Thiên Chúa về con người là điều kiện cốt yếu để con người là Hình ảnh giông như Thiên Chúa 213
BẢN VĂN CỦA CÁC THẦN HỌC GIA THẾ KY XX 218
Romano Guardini (1886-1968) 218
108-110. Nhân vị thể theo luật Thiên Chúa là trung tâm của nhân văn luận Kitô giáo.  218
Karl Barth (1886-1968) 224
111-113.Tiền đề Kitô học của nhân văn luận thần học. 224
Paul Tillich (1886-1965) 229
114. Tương quan hỗ tương giữa Thiên Chúa và con người dựa trên nền tảng là con người được thông phần vào Hữu thể 229
Friedrich Gogarten (1887-1967)  
115. Con người hiện hữu là do bởi Thiên Chúa, Đấng là Đức Chúa của thế giới 232
Emil Brunner (1889-1966) 235
116-119. Hình ảnh Thiên Chúa nơi con người theo ý nghĩa mô hình và chất liệu 235
Hermann Volk (1903-1988) 242
120. Năm ý nghĩa thần học về con người 242
Karl Rahner (1904-1984) 244
121-122. Nhân văn luận thần học là môn học căn bản của Thần học tín lý 244
123. Thiên Chúa làm người” là một mệnh đề nhân văn luận 254
H Urs V. Balthasar 257
124. Con người xét như hình ảnh Thiên Chúa, Đấng không ai có thể hiểu thâu 257
125. Kinh nghiệm thẩm mỹ và Tình yêu là hai phương thức ban sẵn từ trước cho con người để gặp gỡ Đấng “hoàn toàn khác lạ” nơi Đức Giêusu Kitô. 258
Wolfhart Pannenberg (sh. 1928) 261
126.  Nhân văn luận trong khung cảnh thần học căn bản 261
Wolfhart Pannenberg 264
127. Thần Khí Thiên Chúa là điều kiện để con người, chủ thể lịch sử, là một nhân vị 264
Otto Hermann Pesch (sh. 1931) 266
128. Đề tài chính của Nhân văn luận thần học: Ân sủng và công trình công chính hóa người tội lỗi 266
Otto Hermann Pesch (sh. 1931) 271
129. Hình ảnh Thiên Chúa - một khái niệm dễ gây ngộ nhận 271
Claudia Rehberger (sh. 1959) 275
130.  Nam và Nữ đều là hình ảnh Thiên Chúa: bình đẳng nhưng mỗi giới có đặc tính của mình 275
BẢN VĂN CỦA HUẤN QUYỀN GIÁO HỘI 280
Công đồng Vienne (1311-12) 280
131. Linh hồn lý tính của con người trong tương quan với thể xác 280  
Công đồng Lateranô V (1512-1517) 281
132.  Linh hồn có lý trí của con người có tính bất tử 281
Công đồng Vatican II (1962-1965) 282
133-140. Giáo lý Kitô giáo về con người trả lời những câu hỏi của con người thời nay 282
141. Nhờ Đức Kitô và trong Đức Kitô, Đấng là hình ảnh Thiên Chúa, con người đưa tính cách hình ảnh Thiên Chúa của mình đến độ hoàn tất 290