Tìm về cội nguồn hữu thể học | |
Tác giả: | Lm. Phaolô Đậu Văn Hồng |
Ký hiệu tác giả: |
DA-H |
DDC: | 110 - Siêu hình học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
DẪN NHẬP | 5 |
Chương I: LÀ ĐA NGHĨA, "TRIẾT HỌC ĐỆ NHẤT" MỞ LỐI CHO MỘT CUỘC MẠO HIỂM TRÍ THỨC KỲ LẠ | 9 |
I. "Protè philosophia": Hữu thể luận hay thần luận? | 10 |
1. Phải hiểu phẩm từ "đệ nhất" như thế nào cho chính xác? | 11 |
2. Đối tượng loại biệt của triết học đệ nhất là gì? | 13 |
3. Làm sao để dung hợp hai đòi buộc phổ quát và thượng hạng với nhau? | 16 |
II. Từ vị thế mặt tiền sang vị thế mặt hậu: thuật ngữ siêu hình học ra đời | 19 |
III. Ontologia (Hữu thể luận) hay một bộ môn siêu nghiệm không thể thiếu vắng | 26 |
KẾT LUẬN | 31 |
Chương II: VẤN ĐỀ LÝ TRÍ VÀ NGÔN NGỮ TRONG TƯƠNG QUAN VỚI HỮU THỂ | 32 |
I. Cuộc khủng hoảng của lý trí: HUSSERL và "lịch sử triết học ví tựa bài thơ" | 33 |
II. Tìm về mối liên kết ban đầu giữa ngôn ngữ và hữu thể | 40 |
Chương III: HERACLITE ĐIỂM HẸN CỦA LOGOSM, CỦA TỰ NGÔN | 54 |
I. Một nhà chuyển dời tư tưởng | 58 |
1. Từ sự tỏ hiện của các uy lực tự nhiên đến những lời lẽ nói về phisis | 58 |
2. Một thế giới những tơ sợi khả dĩ tháo gỡ | 62 |
3. Một học thuyết bàn về sự tỉnh thức | 64 |
4. Một cái điều khôn | 69 |
II. Học thuyết của Heraclite về Logos | 70 |
1. Ý nghĩa của hạn từ dựa theo ngôn ngữ | 71 |
2. Các công nhân phục vụ ngôn từ: một vấn trình cổ kính | 72 |
3. Logos theo quan niệm của Heraclite | 77 |
4. Hướng đến Logos-ngôi vị | 87 |
III. Vị thế của hữu thể luận trong tư tưởng của Heraclite | 88 |
Chương IV: THỜI KHẮC SINH THÀNH CỦA HỮU THỂ LUẬN: BÀI THƠ CỦA PARMENIDE | 91 |
I. LỜI TỰA | 95 |
A. Một thể văn biểu tượng mở lối cho suy tưởng | 97 |
1. Bản tường trình về một kinh nghiệm tri thức đã thực sự được nếm trải bằng cuộc … | 97 |
2. Khuân mặt của nữ thần | 100 |
3. Hình ảnh ngưỡng cửa | 102 |
4. Cứu độ tinh thần: hữu thể luận và cứu độ luận | 103 |
5. Một kinh nghiệm đang trên đà truy tầm logos | 104 |
B. Chủ đề trọng tâm của bài thơ: nhận thức chân lý và sự cân đo dự luận | 105 |
I. Mối tương quan Aletheia / Doxa: vấn đề mấu chốt đòi phải được diễn nghĩa | 105 |
1. Lời diễn nghĩa nhị nguyên: Aletheia và Doxa tương phản nhau | 105 |
2. Diễn nghĩa theo hướng của Heidegger: gán giá trị thặng dư cho Doxa | 111 |
3. Giải pháp trung dung: Doxa hiểu như là " dư luận rất tốt cho niềm tin" | 114 |
C. Quan niệm điển hình của Parménide về nhận thức | 118 |
II. PHẦN THỨ NHẤT CỦA BÀI THƠ: NGÔN TRÌNH HỮU THỮ THỂ LUẬN | 125 |
A. Tiến trình đào luyện khả năng lĩnh hội | 125 |
I. Trí tuệ và cuộc tiến dẫn vào sự lĩnh hội hữu thể luận | 126 |
II. Từ thao tác lĩnh hội đến sự hiình thành khái niệm | 136 |
Kết luận | 146 |
B. Nơi tâm điểm hữu thể luận của Parménide | 148 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 164 |
MỤC LỤC | 166 |