Tham quan xứ sở thần học | |
Tác giả: | Marcel Neusch, Bruno Chenu |
Ký hiệu tác giả: |
NE-M |
Dịch giả: | Lm. Nguyễn Hồng Giáo, OFM |
DDC: | 230.02 - Tổng hợp về Thần học Kitô giáo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 4 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
I. Về sự cần thiết của Thần học | |
Một Hội Thánh đi tìm chính mình | 10 |
Phản chiếu lại kinh nghiệm Ki-tô giáo | 11 |
Trong cộng đồng và cách xa cộng đồng | 12 |
II. Triết học một nữ tì khó bảo | |
Hai trào lưu xuyên qua Ki-tô giáo | 17 |
Hất bỏ ách thống trị của thần học | 19 |
Một nền thần học bị xâu xé | 21 |
III. Thánh Irenee Bảo vệ chân lý Tin Mừng | |
Một người Châu á trong xứ sở người Celtes | 27 |
Đặt mình trong Hội Thánh | 28 |
Trong sự năng động của Đức Ki-tô, Đấng quy tụ vạn vật về một mối | 30 |
IV. Thánh Âu-tinh (354-430) một tư tưởng đã thống trị phương Tây | |
Một giáo sư khoa hùng biện trở thành Giám Mục | 35 |
Suy tư từ hoàn cảnh cuộc sống | 37 |
Tập trung tất cả về Thiên Chúa | 39 |
Những căng thẳng của một tư tưởng sống động | 40 |
V. Thánh Thomas D’aquin (1225-1274) vị tiến sĩ chung của Hội thánh | |
Một cuộc đời cống hiến cho việc giảng dạy | 46 |
Một công trình tổng hợp | 48 |
Một tư tưởng mở ra cho cái mới | 49 |
VI. Martin Luther (1483-1546) ở gnuồn cội của thần học Tin lành | |
Một đan sĩ được Phúc Âm tác độn mạnh | 55 |
Cải cách Giáo Hội | 56 |
Thần Học Tin Lành | 57 |
VII. Một khởi đầu thế kỷ trên ba nốt nhạc (1900-1940) | |
Bài tựa của thuyết duy tân | 64 |
Cuộc đột phá đại kết | 65 |
Giáo Hội, một ý tưởng mới | 66 |
VIII. Karl Barth (1836-1968) một người xây dựng nhà thờ lớn | |
Từ đồng chí mục sư | 72 |
Không phải là một trường phái | 74 |
IX. Rudolf Bultman (1884-1976) một nền thần học hiện sinh | |
Xoá bỏ điều tai tiếng vô ích | 81 |
Tính tuyệt đối của Lời Thiên chúa | 83 |
Giảng Tin Mừng hôm nay | 85 |
X. Marie-Dominique Chenu 91 (1895 - 1990) Một nhà chiêm niệm của mầu nhiệm Nhập thể | |
Tính nhẫn nại trí thức trong sự nôn nóng của tinh yêu | 92 |
Chuyển động kỳ diệu của một chân lý đang hoàn thành | 93 |
Nhận ra các dấu hiệu thời đại | 94 |
XI. Teilhard de chardin (1881 - 1955) Một tôn giáo thích nghi với tiến hóa | |
Hòa giải Giáo Hội và thế giới hiện đại | 102 |
Đổi mới thế giới quan và khoa thần bí của chúng ta | 104 |
Làm người một cách say mê | 105 |
XII. Dietrich Bonhoeffer (1906 - 1945) cái giá của ân sủng | |
Một cuộc chiến đấu cho Giáo Hội | 112 |
Kề bên Chúa Kitô trong nỗi đau khổ của Người | 113 |
"Đơn giản sống cuộc đời làm người thôi..." | 114 |
XIII. Giáo hội công giáo bừng tỉnh (1945 - 1960) | |
Lòng ham thích các tài liệu gốc | 120 |
Kinh Thánh | 120 |
Truyền thống | 120 |
Phụng vụ | 121 |
XIV. Yves Congar (1904-1991) Một người tôi tớ của dân Chúa | |
Tôi đã yêu mến chân lý như người ta yêu thương một con nguời | 128 |
Phần tôi, tôi ở trong ngôi nhà Giáo Hội | 129 |
Tôi là một người có gốc rễ. Tôi ghét cắt đứt với những gì đạt nền tảng cho chúng ta | 130 |
Dại kết đòi hỏi phải có một chuyển động hoán cải và cải cách trải rộng khắp đời sống của mọi Giáo Hội 130 | 130 |
XV. Hans Urs Von Balthasar (1905 - 1988) Thập giá và vinh quang của Đức Kitô | |
Tôi không có tính cách thần học gia cho lắm | 137 |
Từ ngoại biên đến Trung tâm | 139 |
Lấy Đức Kitô làm trọng tâm khôi phục thần học | 140 |
XVI. Henri de Lubac (1896-1991) và Karl Rahner (1904-1984) hai chứng nhân Công giáo của ân sủng | |
Một mầu nhiệm về tính nhưng không | 127 |
Một đề nghị cứu độ phổ quát | 150 |
XVII. Paul Tillich (1886 . 1965) một kẻ thần học văn hóa | |
Hạ thấp các biên giới xuống | 160 |
Một kiểu văn hóa mới | 162 |
Kích thước chiều sâu | 164 |
XVIII. Vatican II (1962 -1965) cuộc đột phá của Thần khí | |
Tinh thần Phản cải Cách đã hết thời | 170 |
Trọng tâm: Hội Thánh | 171 |
Khúc ngoặt không phải là tất cả con đường | 172 |
XIX. Trần tục hóa và cái chết của Thiên Chúa | |
Một thế giới trần tục hóa | 178 |
Những phản ứng trước trần tục hóa | 179 |
Những nền thần học về cái chết của Thiên Chúa | 180 |
XX. Giải thích học hay nghệ thuật giải thích | |
Tìm kiếm ý nghĩa | 187 |
Tính hiện tại của Lời Thiên Chúa | 188 |
Bản văn của Lời Chúa trong lịch sử | 190 |
XXI. Ernst Kaesemann và Wolfhart Pannenberd mạc khải trong lịch sử | 195 |
XXII. Jrgen moltmann niềm hi vọng từ thập giá | |
Những lời hứa của Thiên Chúa trong lịch sử | 208 |
Quay lại với căn tính Kitô giáo | 210 |
Giáo Hội trong quyền năng của Thần Khí | 212 |
XXIII. Edourd Dchillebeeckx và Hans Kng chính nghĩa của Đức Kitô trong Hội thánh | |
Ân sủng xuất hiện cách hữu hình | 220 |
Chuẩn mực của nguồn cội | 223 |
XXIV. Thần học chính thống giáo hiện nay | |
Nhiều hoàn cảnh khác biệt nhau | 231 |
Sáu cách tiếp cận để tìm một định nghĩa | 233 |
Tìm kiếm một giáo thuyết đại kết | 235 |
XXV. Đương đầu với những ông thầy gieo rắc ngờ vực | |
Trước sự tấn công của chủ nghĩa Marx | 242 |
Sự đe doạ của phân tâm học | 243 |
Sự tan vỡ của diễn từ Kitô giáo | 245 |
XXVI. Các nền thần học giải phóng khởi đi từ các kẻ bị loại trừ của lịch sử | |
Giải phóng thần học | 252 |
Người nghèo đột nhập vào Giáo Hội | 253 |
"Màu da đen của Thiên Chúa" | 255 |
Sự xuất hiện một thần học nữ quyền da đen | 256 |
XXVII. Châu á với Châu Phi những lục địa thần học mới | |
Nỗi đau của Thiên Chúa | 264 |
Tính xác thực của con người | 266 |
XXVIII. Walter Kasper Thiên Chúa, giải đáp cho mầu nhiệm con người | |
Thiên Chúa, chân lý của con người | 276 |
Đức Giêsu Kitô, khuôn mặt của Thiên chúa | 278 |
Một mối "tương liên phê phán" (unecorrélation critique) | 280 |
XXIX. Eberhard Jngel Thiên Chúa đến từ Thiên Chúa | |
Thiên Chúa ở đâu? | 286 |
Một con đường được Thiên Chúa vạch ra | 287 |
Thiên Chúa ở giữa chúng ta | 289 |
XXX. Thần học lữ quyền | |
Lên tiếng trong tư cách người đấu tranh cho nữ quyền | 295 |
Tư duy Thiên Chúa trong tư cách thần học gia nữ quyền | 297 |
Thần học nữ quyền ở số nhiều | 299 |
Thần học nữ quyền trên thế giới | 300 |
Những nữ thần học gia ngoài thần học nữ quyền | 301 |
XXXI. Giáo hội Công giáo hai mươi năm sau | |
Sự tái khẳng định căn tính | 305 |
Thách thức của hôi nhập văn hoá | 307 |
Một cuộc đối thoại dốc toàn lực | 309 |
XXXII. Thiên Chúa của Đức Giêsu Kitô | |
Lây con người làm khởi điểm | 316 |
Sự kiện Kitô giáo toả sáng | 317 |
Một cuộc sống bị chất vấn | 319 |
XXXIII. Những trắc nghiệm cho đức tin một toàn cảnh thần học đương thời | 339 |
Tái khám phá ra tự do | 327 |
Lịch sử là một ý tưởng mới | |
Căn tính của Thiên Chúa | 330 |
Những thách đố mới | 332 |
XXXIV. Thần học đi về đâu? |