Thần học cơ bản. Nhờ Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta | |
Tác giả: | Anton Vũ Huy Chương |
Ký hiệu tác giả: |
VU-C |
DDC: | 230.02 - Tổng hợp về Thần học Kitô giáo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | P3 |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
NHỜ ĐỨC GIÊSU KITÔ, CHÚA CHÚNG TA | |
Dẫn nhập : Đức Giê su Kitô trong thần học cơ bản | 2 |
1. Ý nghĩa, mục đích của môn Thần học cơ bản | 2 |
2. Nội dung môn Thần học cơ bản | 3 |
3. Nội dung giáo trình phần III | 4 |
CHƯƠNG I: ĐỨC GIÊSU KITÔ, ĐẤNG TRUNG GIAN | 5 |
I- Kinh nguyện Phụng vụ tuyên xưng Đức Giêsu Kitô trung gian | |
1. Kinh nguyện thời các Tông đồ | 5 |
2. Kinh nguyện thời GH sơ khai | 5 |
3. Kết luận về kinh nguyện phụng vụ | 6 |
II- Nền tảng Thánh Kinh về Đức Giêsu Kitô | 7 |
1. Ghi nhận một số bản văn Tân ước | 7 |
2. Nhận định | 9 |
III- Giáo huấn của Giáo hội về Đức Giêsu Kitô trung gian | 10 |
1. CĐ Ni-xê-a (325) | 10 |
2. CĐ Chal-cê-đô-ni-a (451) | 11 |
IV. Chủ trương Kitô giáo mang tính tuyệt đối | 12 |
A. Lịch sử vấn đề | 12 |
1. Hégel: “tôn giáo tuyệt đối” | 12 |
2. Troeltsch : “tính tuyệt đôi của Kitô giáo" | 13 |
B. "Tuyệt đối” có ý nghĩa gì? | 14 |
1. Viên mãn (sung mãn, hoàn tất) | 15 |
2. Cùng đích - cánh chung | 16 |
3. Tính cách trổi vượt | 16 |
c. Tính tuyệt đối của Kitô giáo | 16 |
CHƯƠNG II : BỐI CẢNH HIỆN NAY VỀ VẤN ĐỀ ĐỨC GIÊSU | 18 |
I- Vấn đề Đức Giêsu | 18 |
A. Những quan điểm về Đức Giêsu | 19 |
1. Quan điểm Kitô học từ trên xuống | 19 |
2. Quan Kitô học từ dưới lên | 19 |
3. Quan Kitô học từ trong ra | 21 |
4. Quan Kitô học từ ngoài vào | 21 |
B. Xác định quan điểm của chúng ta | 22 |
II- Mối quan tâm bên ngoài Giáo hội về Đức Giêsu | 24 |
A. Đức Giêsu của một vài triết gia | 24 |
1. Jaspers (1883-1969): Đức Giêsu là ẩn số về con người | 24 |
2. Bloch (1885-1977) : Đức Giêsu là “con người” | 25 |
3. Machovec (1925-): “ĐG cho những người vô thần” | 26 |
4. Kalakowski (1927-): bên cạnh những người điên ? | 27 |
B. ĐG của những người Do thái | 27 |
c. Đức Giêsu trong các tôn giáo khác | 28 |
1. Đức Giêsu trong kinh Coran của Hồi giáo | 28 |
2. Đức Giêsu đối với Ấn giáo | 29 |
3. ĐG và Đức Phật | 31 |
CHƯƠNG III : NHỮNG CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN ĐỨC GIÊSU KITÔ | 34 |
I- Nhãn giới Phục sinh | 34 |
1. Nhãn giới của Tân Ước về Đức Giêsu" | 34 |
2. Những hệ luận liên hệ đến chúng ta khi đọc Thánh Kinh | 35 |
II- Vân đề cuộc đời Đức Giêsu | 39 |
A. Viết lại tiểu sử Đức Giêsu ắt phải thất bại ? | 39 |
B. Có cần phải viết lại tiểu sử Đức Giêsu không ? | 40 |
C. Có thể đặt lại vấn đề tiểu sử Đức Giêsu một cách mới mẻ không ? | 42 |
D. Khung cảnh hiện đại - lịch sử về cuộc đời Đức Giêsu | 43 |
1. Xác định việc xuất hiện và niên đại xuất hiện các nguồn tài liệu về Đức Giêsu | 43 |
2. Về niên đại cuộc đời Đức Giêsu | 45 |
3. Về không gian liên hệ đến cuộc đời Đức Giêsu | 46 |
III- Những điểm trọng yếu về cuộc đời Đức Giêsu được ghi trong Tân ước | 47 |
A. Đức Giêsu loan báo Nước Thiên Chúa | 48 |
B. Uy quyền của Đức Giêsu | 49 |
C. Đức Giêsu và cái chết của Người | 51 |
IV- Sự Phục sinh của Đức Giêsu | 52 |
A. Tranh luận xung quanh niềm tin Phục sinh | 53 |
B. Những con đường tiếp cận với các bản văn Tân Ước về Phục Sinh | 54 |
CHƯƠNG IV : BƯỚC THEO ĐỨC KITÔ | 60 |
I- Cộng đoàn các môn đệ trước Phục sinh | 60 |
1. Đức Giêsu kêu gọi các môn đệ | 60 |
2. Sám hối để theo Đức Giêsu | 61 |
3. Sai đi thi hành sứ vụ | 62 |
II- Cộng đoàn các môn đệ sau Phục sinh | 64 |
1. “Liên đới” với Đức Giêsu và “theo” Đức Giêsu | 64 |
2. Qui tụ và được sai đi | 65 |
GIỚI THIỆU MỘT CÁCH TRÌNH BÀY ĐỨC GIÊSU KITÔ CHO NGƯỜI HÔM NAY | |
Chương mở đầu : TlỂU SỬ ĐG HAY MẦU NHIỆM ĐỨC GIÊSU KITÔ | 69 |
CHƯƠNG I : VAI TRÒ CỦA BIẾN CỐ PHỤC SINH TRONG VIỆC TRÌNH BÀY ĐỨC GIÊSU KITÔ | 73 |
1. Biến cố phục sinh với lời chứng của các tông đồ | 73 |
2. Biến cố phục sinh với cuộc đời lịch sử của Đức Giêsu | 75 |
3. Biến cố phục sinh làm lu mờ quãng đời trần thế của Đức Giêsu | 76 |
4. Trở về với Đức Giêsu trong thời đại của Người | 77 |
5. Biến cố Phục sinh và Kitô học | 79 |
CHƯƠNG II: GIÊSU NAZARET, MỘT CON NGƯỜI TỰ DO | 83 |
1. Đức Giêsu với môi trường xã hội | 84 |
2. Tựdo trong lời nói | 87 |
3. Tự do để giải phóng người khác | 89 |
4. Đức Giêsu, một con người tự do 91 | 91 |
Chương III: DƯ LUẬN THỜI ĐÓ NGHĨ GÌ VỀ ĐỨC GIÊSU ? | 94 |
1. Dư luận coi Đức Giêsu là ngôn sứ | 95 |
a. ĐG được coi là một ngôn sứ | |
b. Đức Giêsu chấp nhận được coi là ngôn sứ | |
2. Dư luận coi Đức Giêsu là Đấng Mêsia | 98 |
a. ĐG được coi là một Mêsia. | |
b. Đức Giêsu từ chối vai trò của Đấng Mêsia | |
CHƯƠNG IV: ĐỨC GIÊSU NGHĨ GÌ VỀ MÌNH ? | 102 |
1. Những cuộc tranh luận về ý thức của Đức Giêsu | 103 |
2. Những giả thuyết | 105 |
3. Những tước hiệu hay tư cách của ĐG trong TƯ và ý thức của Người. | 106 |
a) Tước hiệu "Mêsia" | 107 |
b) Tước hiệu "Con Thiên Chúa'' | 107 |
c) Tước hiệu "Con Người" | 108 |
d) Tước hiệu "Người Tôi Tớ" | 111 |
4. Sự tự do của Đức Giêsu, một dấu hiệu biểu lộ ý thức của Người | 113 |
CHƯƠNG V : VỤ ÁN VÀ CÁI CHẾT CỦA ĐỨC GIÊSU | 115 |
1. Lý do của những cuộc xung đột giữa ĐG và các người đương thời | 115 |
2. Con đường giải quyết tranh chấp : vụ án | 118 |
3. Ý nghĩa của việc kết án | 121 |
CHƯƠNG VI : KINH NGHIỆM PHỤC SINH : ĐỨC GIÊSU ĐANG SỐNG THẬT | 123 |
1. Những tài liệu | 123 |
2. Kinh nghiệm Phục sinh và Thập giá | 125 |
3. Phục sinh không phải là hồi sinh | 126 |
4. Phục Sinh không phải là sự bất tử thiêng liêng | 126 |
5. Phục sinh không phải là một hình ảnh đã mất hết ý nghĩa | 128 |
6. Phục sinh không phải là một sự kiện đã qua | 130 |
7. Phục sinh và quãng đời trần thế của Đức Giêsu | 131 |
CHƯƠNG VII : ĐỨC GIÊSU TRẢ LẠI TỰ DO CHO TA | 135 |
1. Cái chết của Đức Giêsu : hậu quả của cuộc đấu tranh trong lịch sử | 136 |
2. Đức Giêsu giải phóng ta khỏi một Thiên Chúa tưởng tượng | 139 |
3. Sự tha thứ của Dức Giêsu giải phóng chúng ta khỏi hận thù | 140 |
4. Tha thứ, xung đột và giải phóng | 143 |
CHƯƠNG VIII : ĐỨC GIÊSU, CON THIÊN CHÚA (KHUÔN MẶT NHÂN LOẠI CỦA THIÊN CHÚA) | 146 |
1. Đức Giêsu, Con Thiên Chúa | 147 |
2. Hậu quả của sự ngộ nhận | 149 |
3. Thiên Chúa tự mạc khải nơi Đức Giêsu Kitô | 152 |
KẾT LUẬN | 156 |