Giải thích thần học mầu nhiệm một Thiên Chúa duy nhất | |
Tác giả: | Fr. Joachim Nguyễn Văn Liêm, OP |
Ký hiệu tác giả: |
NG-L |
DDC: | 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 12 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
LỜI GIỚI THIỆU | 5 |
DẪN NHẬP: ĐẠI CƯƠNG VỀ THẦN HỌC | 11 |
Chương I: Về sự cần thiết của Thần học | 12 |
Chương II: Bản tính của Thần học | 21 |
Chương III: Những đặc trưng của Thần học | 27 |
A.Nguyên nhân đặc trưng của Thần học | 27 |
B.Những đặc trưng của Thần học trong tương quan với một số khoa học | 41 |
Chương IV: Về các phần của Thần học | 45 |
PHẦN I: VỀ SỰ HIỆN HỮU CỦA THIÊN CHÚA | 49 |
ĐOẠN I: CÓ THIÊN CHÚA CHĂNG? | 50 |
Chương I: Phúc đáp ctổng quát của mặc khải | 50 |
Chương II: tổng quát về khả năng của lý trí tự nhiên | 57 |
ĐOẠN II: CHỨNG MINH CÓ THIÊN CHÚA | 60 |
Chương I: Cách thức chứng minh | 61 |
Chương II: Con đường số 1: Do sự chuyển biến của các vật khả biến | 65 |
Chương III: Con đường số 2: Do sự lệ thuộc của các tác căn thụ tác | 70 |
Chương IV: Con đường số 3: Do sự bất tất của vạn vật | 71 |
Chương V: Con đường số 4: Do cấp bậc hoàn thiện khác nhau của vạn vật | 73 |
Chương VI: Con đường số 5: Do tính hướng đích của các vật | 79 |
PHẦN II: VỀ BẢN TÍNH CỦA THIÊN CHÚA | 82 |
ĐOẠN I: VỀ YẾU TÍNH CỦA THIÊN CHÚA | 83 |
Chương I: Về yếu tính siêu hình của Thiên Chúa | 83 |
Chương II: Về yếu tính vật lý của Thiên Chúa | 89 |
ĐOẠN II: VỀ NHỮNG ƯU PHẨM CỦA THIÊN CHÚA | 95 |
Chương I: Về sự đơn thần của Thiên Chúa | 96 |
Chương II: Về sự toàn thiện của Thiên Chúa | 106 |
- Tiết I: Phải chăng Thiên Chúa là Đấng vô cùng hoàn thiện? | 106 |
- Tiết II: Phải chăng mọi hoàn thiện của vạn vật đều có nơi Thiên Chúa? | 108 |
- Tiết III: Có tạo vật nào hoàn thiện giống như Thiên Chúa chăng? | 111 |
Chương III: Về sự tốt lành của Thiên Chúa | 114 |
- Tiết I: Phải chăng Thiên Chúa là thì tốt lành và tốt lành tuyệt vời? | 114 |
- Tiết II: Phải chăng chỉ một mình Thiên Chúa mới tốt lành theo yếu tính? | 116 |
- Tiết III: Phải chăng muôn vật tốt lành do sự tốt lành của Thiên Chúa? | 117 |
Chương IV: Về sự vô cùng của Thiên Chúa | 118 |
- Tiết I: Phải chăng Thiên Chúa là Đấng vô cùng? | 118 |
- Tiết II: Phải chăng có tạo vật vô cùng theo yếu tính? | 121 |
Chương V: Về phổ tại tính của Thiên Chúa | 122 |
- Tiết I: Phải chăng Thiên Chúa hiện diện trong mọi vật và khắp nơi | 122 |
- Tiết II: Phải chăng phổ tại tính là điều chuyên biệt của Thiên Chúa? | 130 |
Chương VI: Về sự bất khả biến của Thiên Chúa | 131 |
- Tiết I: Phải chăng Thiên Chúa là Đấng hoàn toàn bất khả biến? | 132 |
- Tiết II: Phải chăng bất khả biến là điều chuyên biệt của Thiên Chúa? | 134 |
Chương VII: Về sự vĩnh hằng của Thiên Chúa | 136 |
- Tiết I: Phải chăng Thiên Chúa là Đấng vĩnh hằng? | 136 |
- Tiết II: Phải chăng chỉ một mình Thiên Chúa là Đấng vĩnh hằng? | 138 |
Chương VIII: Về duy nhất tính của Thiên Chúa | 139 |
- Tiết I: Phải chăng chỉ một mình Thiên Chúa là Đấng duy nhất? | 140 |
- Tiết II: Phải chăng Thiên Chúa là Đấng duy nhất tột mức? | 144 |
ĐOẠN III: VỀ SỰ NHẬN BIẾT BẢN TÍNH THIÊN CHÚA | 145 |
Chương I: Kiến thức hiển minh trực tiếp về Thiên Chúa | 146 |
- Tiết I: Trí tuệ thụ tạo có thể và thực sự trực kiến Thiên Chúa chăng? | 147 |
- Tiết II: Bản tính của sự diện kiến Thiên Chúa | 154 |
- Tiết III: Về những thể thức của thị kiến thanh nhàn | 164 |
- Tiết IV: Về việc diện kiến Thiên Chúa ở trần gian | 169 |
Chương II: Kiến thức hiển minh gián tiếp về Thiên Chúa | 171 |
Chương III: Kiến thức không hiển minh về Thiên Chúa | 174 |
ĐOẠN IV: VỀ THÁNH DANH THIÊN CHÚA | 177 |
Chương I: Thánh Danh Thiên Chúa qua ngôn ngữ tổng quát | 177 |
- Tiết I: Về sự Thiên Chúa có danh hiệu | 178 |
- Tiết II: Về ý nghĩa các danh hiệu của Thiên Chúa | 180 |
- Tiết III: Về cách hiểu ý nghĩa những danh hiệu ấy | 183 |
Chương II: Thánh danh Thiên Chúa qua hạn từ đặc thù | 192 |
Chương III: Về thánh danh của Thiên Chúa qua mệnh đề | 197 |
PHẦN III: VỀ SINH HOẠT CỦA THIÊN CHÚA | 199 |
ĐOẠN I: VỀ KIẾN THỨC CỦA THIÊN CHÚA | 199 |
Chương I: Về sự hiện hữu của kiến thức nơi Thiên Chúa | 200 |
Chương II: Về bản tính của kiến thức Thiên Chúa | 202 |
- Tiết I: Về đối tượng chính yếu của kiến thức Thiên Chúa | 202 |
- Tiết II: Về đối tượng thứ yếu của kiến thức Thiên Chúa | 204 |
- Tiết III: Về một số kiến thức đặc thù | 210 |
- Tiết IV: Về việc Thiên Chúa biết những việc tương lai bất tất | 213 |
Chương III: Những đặc trưng của kiến thức Thiên Chúa | 221 |
Chương IV: Về những ý niệm và chân lý nơi Thiên Chúa | 224 |
- Tiết I: Về những ý niệm của Thiên Chúa | 224 |
- Tiết II: Về chân lý nơi Thiên Chúa | 227 |
Chương V: Về sự sống nơi Thiên Chúa | 229 |
ĐOẠN II: VỀ SỰ ƯA MUỐN CỦA THIÊN CHÚA | 233 |
Chương I: Về việc Thiên Chúa có ý muốn | 233 |
Chương II: Về đối tượng của ý muốn Thiên Chúa | 236 |
Chương III: Về những cách ưa muốn của Thiên Chúa | 239 |
Chương IV: Về những dấu hiệu của ý muốn Thiên Chúa | 255 |
Chương V: Về tình yêu của Thiên Chúa | 257 |
- Tiết I: Về sự hiện hữu của tình yêu Thiên Chúa | 258 |
- Tiết II: Về đối tượng của tình yêu Thiên Chúa | 259 |
- Tiết III: Về cách thức Chúa yêu mến | 261 |
Chương IV: Về đức công bình và lòng thương xót của Thiên Chúa | 263 |
- Tiết I: Về đức công bình nơi Thiên Chúa | 263 |
- Tiết II: Về lòng thương xót nơi Thiên Chúa | 267 |
- Tiết III: Về công bình và thương xót của Thiên Chúa trong mọi công việc | 269 |
ĐOẠN III: VỀ SỰ AN BÀI CỦA THIÊN CHÚA | 272 |
Chương I: Về sự quan phòng của Thiên Chúa | 273 |
- Tiết I: Về sự hiện hữu và bản tính của sự quan phòng | 273 |
- Tiết II: Về những đặc trưng của sự quan phòng | 277 |
Chương II: Về ơn tiền định của Thiên Chúa | 283 |
- Tiết I: Về sự hiện hữu của ơn tiền định | 283 |
- Tiết II: Về bản tính của tiền định | 287 |
- Tiết III: Những thể thức của tiền định | 303 |
Chương III: Về cuốn Sổ trường sinh | 309 |
ĐOẠN IV: VỀ QUYỀN TOÀN NĂNG CỦA THIÊN CHÚA | 311 |
Chương I: Về sự hiện hữu của quyền năng nơi Thiên Chúa | 311 |
Chương II: Về bản tính của quyền năng Thiên Chúa | 314 |
ĐOẠN V: VỀ HẠNH PHÚC CỦA THIÊN CHÚA | 317 |
Chương I: Về sự hiện hữu của hạnh phúc nơi Thiên Chúa | 318 |
Chương II: Về bản tính của hạnh phúc Thiên Chúa | 319 |
Sách tham khảo | 321 |