Đời tu gạn đục khơi trong | |
Tác giả: | Felicisimo Diez Martinez, OP |
Ký hiệu tác giả: |
MA-F |
Dịch giả: | Lm. Giuse Đỗ Ngọc Bảo, OP |
DDC: | 256.2 - Các lời khấn Thánh hiến |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
Dẫn nhập | 3 |
CHƯƠNG I: ĐÊM ĐEN ĐỜI TU | 12 |
1. Sống ra trò hay chỉ để tồn tại? | 14 |
2. Hương vị, ý nghĩa và sự gắn kết | 20 |
3. Ánh sáng giữa đêm đen | 25 |
4. Đời tu và định chế Giáo hội | 42 |
5. Có lỗi hay có trách nhiệm | 48 |
CHƯƠNG II: LÀM MÔN ĐỆ ĐỨC GIÊ SU, ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU VÀ ĐỜI TU | 53 |
1. Nét đặc biệt hay căn tính của đời tu? | 54 |
2. Ơn gọi phổ quát làm môn đệ | 57 |
3. Làm môn đệ Đức Giêsu, hạt nhân của đời Kitô hữu | 66 |
4. Làm môn đệ Đức Giêsu hệ tại ở điều gì? | 75 |
CHƯƠNG III: ĐỨC TIN TRIỆT ĐỂ VÀ VIỆC LÀM MÔN ĐỆ TRONG ĐỜI TU | 87 |
1. Các môn đệ trên đường Emmaus, việc làm môn đệ tiền phục sinh | 89 |
2. Cảm nghiệm phục sinh và việc làm các môn đệ hậu phục sinh | 94 |
3. Tính triệt để nơi đức tin và việc làm môn đệ | 102 |
4. Bài học về những bắt đầu và triệt để | 109 |
5. Sao nhát thế, hỡi những người kém lòng tin | 118 |
CHƯƠNG IV: CHÚNG TA ĐƯỢC TỰ DO CHO NƯỚC TRỜI HAY NÔ LỆ CHO TỰ DO? | 128 |
1. Suy tư về tự do và giải phóng | 129 |
2. Đời tu và quả lắc tự do | 134 |
3. Anh em đã được gọi để hưởng tự do | 142 |
4. Từ bỏ và giải phóng để làm môn đệ, chiều kình thần học các lời khấn dòng | 150 |
5. Đời tu phải chăng là một tác vụ của tự do | 162 |
CHƯƠNG V: KHÓ NGHÈO LÀ LIÊN ĐỚI | 167 |
1. Dấu chỉ mâu thuẫn | 168 |
2. Hai truyền thống Kinh thánh và những tiêu bản đời sống khó nghèo | 175 |
3. Kêu gọi làm môn đệ và từ bỏ của cải | 180 |
4. Đức Giêsu và những của cải vật chất | 183 |
5. Khó nghèo, thịnh vượng và những giá trị nước trời | 193 |
6. Đời tu và lời khấn khó nghèo | 198 |
CHƯƠNG VI: ĐỨC KHIẾT TỊNH VÀ CỘNG ĐOÀN | 212 |
1. Những thời quyết liệt cho lời khấn khiết tịnh | 213 |
2. Hai truyền thống Kinh thánh và các phóng bản lời khấn khiết tịnh | 219 |
3. Kêu gọi làm môn đệ, đời độc thân và gia đình | 224 |
4. Đức Giêsu và gia đình | 230 |
5. Đọc thân, tình yêu cộng đoàn và sứ vụ | 237 |
6. Một số nhận xét kết luận | 252 |
CHƯƠNG VII: TUÂN PHỤC, THÁNH HIẾN VÀ SỨ VỤ | 257 |
1. Thời oanh liệt của lời khấn tuân phục | 258 |
2. Tuân phục thánh hiến và hy lễ trong hai truyền thống | 268 |
3. Kêu gọi làm môn đệ, đức tuân phục và việc từ bỏ | 275 |
4. Đức Giêsu tuân phục cho đến chết | 280 |
5. Tuân phục cộng đoàn và sứ vụ | 287 |
CHƯƠNG VIII: MÔN ĐỆ VÀ CỘNG ĐOÀN | 300 |
1. Lung lay nền tảng cộng đoàn truyền thống | 301 |
2. Truyền thống ngôn sứ, ân sủng và cộng đoàn | 311 |
3. Kêu gọi làm môm đệ trong cộng đoàn | 317 |
4. Những yếu tố để làm môn đệ trong cộng đoàn | 321 |
5. Cộng đoàn các môn đệ và đời tu | 326 |
CHƯƠNG IX: LÀM MÔN ĐỆ VÀ SỨ VỤ | 340 |
1. Là hay làm? | 341 |
2. Ơn gọi làm môn đệ và sứ vụ | 350 |
3. Loại sứ vụ nào? | 355 |
4. Sứ vụ chính trị, biểu tượng của đời tu | 360 |
5. Sứ vụ chính trị, huyền nhiệm của đời tu | 373 |
CHƯƠNG X: ĐỂ CHO THẦN KHÍ NGỰ ĐẾN GIỮA MÙA ĐÔNG | 381 |
1. Những soi sáng tiên khởi | 382 |
2. Trung tín với Thần Khí trong hội dòng | 389 |
3. Linh đạo đời môn đệ du hành biến chuyển và hoán cải | 396 |
4. Làm môn đệ, hoán cải và xung đột | 401 |
5. Nghệ thuật sống và chết theo đặc sủng | 409 |
Mục lục | 418 |