Đời tu xưa và nay
Nguyên tác: Teologia de la Vida Religiosa
Tác giả: José Cristo Rey Garcia Paredes, CMF
Ký hiệu tác giả: PA-J
Dịch giả: Lm. Giuse Đỗ Ngọc Bảo, OP
DDC: 256.1 - Thần học đời tu
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0003784
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 304
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0003785
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 304
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 3
NHỮNG NỀN THẦN HỌC KHAI MẦM VỀ ĐAN TU: THIÊN NIÊN KỶ THỨ NHẤT 5
I. TUÂN PHỤC LỜI: THẦN HỌC MIÊU TẢ VỀ CÔ TỊCH ĐAN TU 5
1.  “Sống cô tịch với Lời Thiên Chúa”: thần học miêu tả trong Vita Antonii 6
a) Nẻo đường say mê tuân phục Kinh Thánh 6
b) Một chìa khóa: ma quỷ hay cuộc khổ nạn khải huyền 10
2. Lời từ cõi lặng: Apothegm của các Lão Phụ và Lão Mẫu Sa Mạc 12
a) Lời các Lão Phụ Sa Mạc 13
b) Lời các Lão Mẫu Sa Mạc 15
3. Để hoàn toàn tuân phục Thiên Chúa: “Cuộc đời Môsê” (Gregory of Nyssa) 22
II. KOINONIA TRONG TUÂN PHỤC LỜI: THẦN HỌC CỘNG ĐOÀN 25
1. Koinania của Pacomius: “Một lòng, một linh hồn, và để mọi sự làm của chung” 26
a) Xuất hiện “koinonia thánh thiêng” 26
b) Bầu khí khải huyền và việc từ bỏ thế giới cũ 31
c)  “Tổ phụ” của Koinonia thánh thiêng: bắt đầu nền thần học về các tổ phụ 33
2. Adelphotes hay là “huynh đoàn” trao đổi đặc sủng (Basil) 37
3. Tình bằng hữu đan tu trong hòa thuận và hiệp nhất (Augustine 359-430) 41
III. TRINH KHIẾT, NHƯ MỘT LỐI SỐNG SIÊU VIỆT VÀ CHỌN LỌC 46
1. Mỹ học thần học về trinh khiết (Gregory of Nyssa) 47
a) Khảo luận về Trinh Khiết 47
b) Macrina: icon sinh động của trinh khiết 51
2. Chọn kết hôn, hoặc sống trinh khiết khiêm nhường (Augustine) 55
IV.  NẺO ĐƯỜNG THIÊNG LIÊNG: KHỔ CHẾ VÀ LỀ LUẬT 59
1. Hướng về “nét vững chãi” của tình yêu và tri thức đích thực (Evagrius 345-399) 59
a) Hồi phục thiêng liêng nhờ thực hành các nhân đức 60
b) Tám nết xấu đầu mối 62
2. Đoạn đường khổ chế: Cassian 66
a) Lý thuyết về nguồn gốc đời đan tu 68
b) Hành trình thiêng liêng 69
c) Khổ chế và khiết tịnh 71
d) Hai con đường: Tầm thường và hoàn bị 73
V. TU LUẬT TRONG “TRƯỜNG PHỤNG SỰ THIÊN CHÚA” 76
1. Đan viện: ngôi trường để thực thi ý Thiên Chúa (Tu luật của Bậc Thầy) 77
2. Các đan sĩ trong tay Chúa Kitô: Tuân phục cho đến chết (Tu luật thánh Biển Đức) 81
a) Hạnh Thánh Biển Đức, do Gregory viết: một chú thích Tu Luật? 81
b) Tu luật Biển Đức 83
VI. KẾT LUẬN 88
SUY TƯ HỆ THỐNG VỀ ĐỜI TU: THIÊN NIÊN KỶ THỨ HAI 91
I. ĐỜI TU NHƯ MỘT “TRẠNG THÁI TRỌN LÀNH”: THỜI TRUNG CỔ 92
1 .Tách biệt các trạng thái: "Duo genera christianorum” 92
2. Thần học về trạng thái sống với một cấu trúc khái huyền (Joachim de Fiore) 95
3. Trạng thái tu trì: trạng thái trọn lành (Thomas Aquinas) 98
II. PHẢI CHĂNG ĐỜI TU KHÔNG CÓ NỀN TẢNG KINH THÁNH HOẶC THẦN HỌC?: CẢI CÁCH TIN LÀNH VÀ CÔNG ĐỒNG TRENT 106
1. Phản đổì các lời khấn đan tu (Martin Luther) 107
2. Phản ứng của Công đồng Trent 110
3. Những giải đáp về mặt thực hành và thần học trước những phê bình từ việc Cải Cách (Francisco Suárez) 114
a) “Dạng mới” của Đời Tu: Đời Tu tông đồ 115
b) Tổng hợp thần học của Francisco Suârez 116
III. ĐỜI TU TRONG THÁNH THIỆN VÀ SỨ VỤ CỦA GIÁO HỘI (TINH THẦN VATICAN II) 118
1. Thời của các tổ mẫu 119
2. Công đồng Vatican II: Suy tư Thần học về Đời Tu 122
a) Vị trí Đời Tu trong Giáo Hội 123
b) Sắc lệnh “Perfectae Caritatis” 125
3. Suy tư Thần học hậu-Công đồng về Đời sống Thánh Hiến 126
a) Các nền thần học về thánh hiến: Căn tính chuyên biệt 127
b) Những hình thức và những trạng thái hiện hữu Kitô giáo 136
c) Tuyên tín trong đời 142
d) Đời Tu “được cài vào”: dự phóng Châu Mỹ La tinh 154
IV. KẾT LUẬN 159
TIÊN ĐẾN MỘT TẦM NHÌN MỚI VỀ ĐỜI TU TRONG THỜI TOÀN CẦU HÓA VÀ HẬU HIỆN ĐẠI 165
I. ĐIỂM XUẤT PHÁT: THƯỢNG HỘI ĐỒNG VỀ ĐỜI SỐNG THÁNH HIEN 166
1. Những đóng góp của các nghị Phụ Thượng Hội Đồng 166
a) ‘Relatio đầu tiên’ và những can thiệp đặc biệt: từ khái niệm đặc sủng tới khái niệm thánh hiến 172
b) Bản tường trình thứ hai và những thảo luận nhóm nhỏ: nhấn mạnh đến chiều kích ngôn sứ và biểu tượng 176
2. Tông Huấn Vita Consecrata 176
a) Đề tài “thánh hiến” và các vấn đề phát sinh 179
b) Đời sống thánh hiến như “philokalia” 181
c) Chiều kích ngôn sứ của Đời Sống Thánh Hiến 184
3. Ba Thượng Hội Đồng-trong một viễn tượng thống nhất 186
II. MỘT THỜI ĐIỂM THÁCH ĐỐ VÀ THUẬN LỢI 186
1. Các dấu chỉ đổi thay trong Đời Tu hôm nay 187
a) Ngôn ngữ mới, phong cách mới, khuynh hướng mới 188
b) Từ thái độ Âu Châu trung tâm đến một nền văn hóa đa phương: Những con người của Đời Tu 191
c) Một cảnh giác xã hội mãnh liệt và lựa chọn cho người nghèo: Hệ thống tân-tự do 192
d) Toàn cầu hóa và lựa chọn vì những nhóm thiểu số văn hóa 192
2. Dạng thức toàn cầu hóa mới như một bối cảnh ý thức hệ 194
a) Sự sụp đổ của “bộ tam siêu hình” 194
b) Một dạng thức mới 196
3. Tinh thần hậu hiện đại 199
a) Hậu hiện đại như một trạng thái trí tuệ 199
b) Lựa chọn những gì phân mảnh 200
c) Giải tục hóa thế giới 203
d) Một tầm nhìn khác về lịch sử 205
III. KẾT LUẬN 207
DẠNG ĐỜI SỐNG “THUỘC NGƯỠNG”: CĂN TÍNH NHÂN HỌC VÀ THAN HỌC CỦA ĐỜI TU HAY ĐỜI TẬN HIẾN 210
I.  ĐỜ1 TU TRONG BỐI CẢNH HAI CUỘC HÀNH TRÌNH LỊCH  SỬ TIẾN VỀ BIÊN CƯƠNG                                                                                                                                                                                211
1. Hành trình đầu tiên tiến về ngoại biên 211
a) Từ trung tâm xã hội 211
b) Đi về ngoại biên 212
2. Hành trình thứ hai tiến về ngoại biên 214
a) Vượt thắng sơ đồ trung tâm - ngoại biên 214
b) Giáo Hội và Đời Tu trong một thế giới "không còn trung tâm" 216
c) Đời Tu trong một Giáo Hội truyền thông 217
II. MỘT DẠNG ĐỜI SỐNG 218
1. “Sự sống” trong Đời Tu 218
a) Sự sống từ viễn tượng tiến hóa — sinh thái 219
b) Sự sống trong phức hệ lớn hơn: Sự sống con người 220
c) Ba vận động sự sông 223
2. Dạng “Kitô” của đời sống con người 227
a) Kêu gọi “đi vào sự sống” 228
b) Sống trong Đức Kitô Giêsu hay đời sống “mới” 231
c) Làm môn đệ và bắt chước trong thời chúng ta? 235
d) Lối sống mà mỗi người được kêu gọi tới 237
III. MỘT DẠNG ĐỜI SỐNG “THUỘC NGƯỠNG” 239
1. Ẩn dụ thuộc ngưỡng 239
a) Ta gọi điều gì là “thuộc ngưỡng”? Tính thuộc ngưỡng là gì? 240
b) Giai đoạn thuộc ngưỡng trong thời kỳ hậu hiện đại 243
2. Đời Tu như một “cảm nghiệm thuộc ngưỡng” 245
a) Căn tính lịch sử trong viễn tượng thuộc ngưỡng 245
b) Các cư dân miền biên cương: Lời giải thích cho thời đại ta 251
c) Trong khung sườn và lãnh địa của ngôn sứ luận 255
IV. MỘT DẠNG ĐỜI SỐNG “GÂY CHÚ Ý” CHO THỜI CHÚNG TA 264
1. Sống trong mạng lưới hậu hiện đại 265
a) Đảm nhận tư tưởng phức hợp 265
b) Coi trọng tính phân mảnh 266
2. Tin Mừng hóa và Linh Đạo, song hành với nhau 267
a) Tin mừng hóa không phải là bênh vực Thiên Chúa 267
b) Linh đạo mà chúng ta ước mong 269
c) Tính thuộc ngưỡng như một đóng góp 272
3. Hướng đến sự lãnh đạo tinh thần của Đời Tu thuộc ngưỡng 273
IV. Kết luận 274
THƯ MỤC 278