Tìm hiểu các Bí tích Công giáo
Phụ đề: Các Bí tích khai tâm
Tác giả: Lm. Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 234.16 - Khái quát thần học các Bí tích
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0003903
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 21
Số trang: 336
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0004262
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 21
Số trang: 336
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
A. TƯƠNG QUAN GIỮA BA BÍ TÍCH KHAI TÂM: THÁNH TẨY, THÊM SỨC VÀ THÁNH THỂ 9
CHƯƠNG: GIÁO HỘI CỬ HÀNH CÁC BÍ TÍCH KHAI TÂM TRONG NHỮNG THẾ KỶ ĐẦU  
I. Rao giảng Tin Mừng và đón nhận đức tin Kitô giáo vào thời các Tông đồ 9
1. Các Tông đồ rao giảng Tin Mừng Chúa Kitô Tử nạn và Phục sinh 9
2. Đón nhận đức tin Kitô giáo và bí tích Thánh tẩy 11
II. Những dấu chứng đầu tiên về cử hành khai tâm (hai thế kỷ đầu tiên) 12
1. Thời Chúa Giêsu 13
a. Việc cắt bì Do thái 13
b. Thánh tẩy bằng nước của người Do thái 14
c. Phép rửa của Gioan Tẩy Giả 15
d. Phép rửa của Chúa Giêsu 16
2. Thời các Tông đồ (thế kỷ I) 19
a. Thánh Tẩy trong Thánh Thần 20
b. Thánh tẩy trong sự chết và sống lại của Chúa Kitô 21
c. Những yếu tố nền tảng cho việc khai tâm Kitô giáo 23
3. Thời kỳ hình thành (thế kỷ I - II) 27
a. chuẩn bị trước khi lãnh nhận thánh tẩy 27
b. Thánh tẩy nhân danh Thiên Chúa Ba Ngôi 28
c. Tham dự vào cử hành Thánh Thể 29
III. Giai đoạn hoàn chinh cử hành các bí tích khai tâm (từ thế kỷ III đến V) 30
1. Việc tổ chức giáo huấn khai tâm 30
a. Tiếp nhận vào thời dự tòng 30
b. Vai trò của người đỡ đầu 32
c. Thời dự tòng 33
d. Mùa chay, thời gian chuẩn bị trực tiếp 35
e. Chuẩn bị trực tiếp lãnh nhận các bí tích 39
2. Cử hành các bí tích khai tâm Kitô giáo 40
a. Đêm Phục sinh 40
b. Giếng Thánh Tẩy 42
c. Việc xức dầu 44
d. Lời cầu nguyện trên nước 46
e. Nghi thức thánh tẩy 46
f. Các nghi thức sau thánh tẩy 48
g. Việc tham dự vào cử hành Thánh Thể 49
h. Giáo lý nhiệm huấn  50
IV. Việc cử hành Thánh tẩy trẻ nhỏ 51
CHƯƠNG II: CỬ HÀNH KHAI TÂM THỜI TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI 55
I. Phổ biến cử hành thánh tẩy trẻ nhỏ (thế kỷ VI-VII) 55
1. Việc tách rời Thánh tẩy với Thêm sức và Thánh Thể  55
2. Giáo lý chuẩn bị 56
3. Cử hành Thánh tẩy 57
4. Cử hành Thêm sức 59
5. Rước lễ lần đầu 60
II. cử hành các bí tích khai tâm thời Trung cổ (tk VIII-XV) 61
1. Cử hành Thánh tẩy sớm nhất khi có thể 61
2. Tuổi thêm sức và rước lễ lần đầu 64
III. Cải cách cử hành khai tâm (thế kỷ XVI-XIX) 68
1. Bối cảnh chung 68
2. Công đồng Trentô 70
CHƯƠNG III: CANH TÂN CỬ HÀNH KHAI TÂM THEO CÔNG ĐỒNG VATICAN II 74
I. Trở về nguồn (thế kỷ XX) 74
1. Đức Piô X canh tân phụng vụ 74
2. Hướng đến Công đồng Vatican n 77
II. Cử hành khai tâm theo Công đồng VatiCan II 79
1. Nghi thức khai tâm cho người lớn 81
2. Nghi thức Thánh tẩy trẻ nhỏ 84
3. Nghi thức Thêm sức 85
B. BÍ TÍCH THÁNH TẨY  
CHƯƠNG I: THẦN HỌC VỀ BÍ TÍCH THÁNH TẨY 87
I. Thánh tẩy trong chương trình cứu độ 87
1. Hình ảnh và dấu chỉ Thánh tẩy trong Cựu Ước 87
2. Phép rửa của Chúa Kitô 89
3. Thánh tẩy trong Giáo Hội 92
a. Các bí tích phát sinh từ cạnh sườn bị đâm thâu của Chúa 92
b. Thánh tẩy trong mầu nhiệm Vượt Qua của Chúa Kitô 93
c. Thánh tẩy trong Chúa Thánh Thần 96
d. Thánh tẩy trong mầu nhiệm Ba Ngôi 99
e. Thánh tẩy được cử hành trong đức tin 102
II. Thánh tẩy, căn tính của người Kitô hữu 104
1. Lãnh nhận ấn tín không thể xoá nhoà 104
2. Được thứ tha mọi tội lỗi 107
3. Trở nên con Thiên Chúa 109
4. Thành chi thể của Giáo Hội 111
III. Thánh tẩy cần thiềt cho ơn cứu độ ? 114
1. Thiên Chúa cứu độ hết mọi người 114
2. Thánh tẩy cần thiết cho ơn cứu độ 115
CHƯƠNG II: CỬ HÀNH THÁNH TẨY 116
I. Khai tâm Kitô giáo cho người lớn 117
1. Thời dự tòng - chuẩn bị xa 118
2. Thời dự tòng - chuẩn bị gần 121
3. Cử hành các bí tích khai tâm 123
III. Thánh tẩy trẻ nhỏ 126
1. Chuẩn bị trước khi cử hành Thánh tẩy 126
a. Cha mẹ 127
b. Người đỡ đầu 128
2. Cử hành Thánh tẩy 128
CHƯƠNG III: MỤC VỤ THÁNH TẨY 131
I. Mục vụ Thánh tẩy người trưởng thành 131
1. Bối cảnh xã hội hiện đại 131
2. Giáo lý dự tòng 132
3. Đón nhận các bí tích khai tâm 136
4. Sống chứng nhân 137
II. Mục vụ Thánh tẩy trẻ nhỏ 138
1. Gương sáng nơi cha mẹ 138
2. Huấn luyện đức tin cho trẻ 140
3. Giúp trẻ sống ơn gọi Thánh tẩy 141
C. BÍ TÍCH THÊM SỨC 141
CHƯƠNG I: THẦN HỌC VỀ BÍ TÍCH THÊM SỨC 144
I. Bí tích Thêm sức trong chương trình cứu độ 144
1. Những hình bóng được loan báo trong thời Cựu ước  144
2. Chúa Kitô và tác động của Thánh Thần 146
3. Các Tông đồ trao ban Thánh Thần 148
II. Lịch sử bí tích Thêm súc 151
1. Tính duy nhất của Thánh tẩy và Thêm sức trong bốn thế kỷ đầu 151
2. Việc tách rời Thêm sức khỏi Thánh tẩy (tk V-XII) 152
3. Cử hành Thánh tẩy và Thêm sức thời trung cổ và thời cải cách (tk XIII-XIX) 154
4. Cuộc canh tân phụng vụ của Đức Piô X 156
III. Thần học về bí tích thêm sức 158
1. Tương quan giữa Thêm sức và Thánh tẩy 158
2. Tương quan giữa Thêm sức và Thánh Thể 161
3. Tương quan giữa Thêm sức và Thánh Thần 163
4. Tương quan giữa Thêm sức và Giáo Hội 165
CHƯƠNG II: CỬ HÀNH THÊM SỨC 168
I. Ý nghĩa nghi thúc Thêm sức 169
1. Tuyên xưng đức tin Thánh tẩy 169
2. Lời nguyện nài xin Chúa Thánh Thần 171
3. Đặt tay và Xức dầu 171
II. Thừa tác viên và người lãnh nhận 173
1. Thừa tác viên, dấu chỉ của Giáo Hội hiệp thông 173
2. Ngưòi tín hữu lãnh nhận Thêm sức 174
CHƯƠNG III: MỤC VỤ THÊM SỨC 176
I. Huấn luyện giáo lý thêm sức 176
1. Hoàn cảnh hiện tại 176
2. Huấn luyện giáo lý 178
3. Việc lãnh nhận bí tích 180
II. Sống ơn gọi Thêm súc 181
1. Sống như con Thiên Chúa 181
2. Sống chứng nhân 183
D. BÍ TÍCH THÁNH THỂ 186
CHƯƠNG I: THẦN HỌC VỀ BÍ TÍCH THÁNH THỂ 186
I. Thánh Thể trong chương trình cứu độ 186
1. Giao ước trong thời Cựu ước 186
2. Chúa Giêsu, Bánh Hằng sống 191
3. Sự kiện Chúa Giêsu thiết lập bí tích Thánh Thể 195
4. Giáo Hội cử hành Thánh Thể 198
a. Thời các tông đồ 199
b. Các giáo phụ tiên khởi thể kỷ I-II 200
c. Các chứng từ thần học thế kỷ IV-VII 205
II. Thần học về bí tích Thánh Thể 213
1. Thánh Thể và Giáo hội 214
a. Tên gọi của bí tích Thánh Thể 214
b. Thánh Thể nguồn mạch và tột đỉnh đời sống Giáo hội 217
c. Thánh Thể làm nên đời sống Giáo hội 219
2. Hiến tế Thánh Thể 225
a. Hiến tế tạ ơn 226
b. Tưởng niệm cuộc Vượt Qua .231
c. Hiến tế Thập giá và hiến tế Thánh Thể 237
d. Chúa Kitô hiện diện đích thực 241
3. Bàn tiệc Thánh Thể 249
a. Thánh Thể lương thực thần linh  250
b. Tham dự vào bàn tiệc của Chúa  254
4. Thánh Thể loan báo thực tại cánh chung 256
a. Niềm hy vọng cánh chung trong phụng vụ  257
b. Chiều kích cánh chung nơi bí tích Thánh Thể 260
CHƯƠNG II: CỦ HÀNH THÁNH THỂ  263
I. Thánh lễ hiện tại hoá hành vi cứu độ của Chúa Kitô 263
1. Bàn tiệc Lời Chúa và Bàn tiệc Thánh Thể 264
a. Bàn tiệc Lời Chúa 264
b. Bàn tiệc Thánh Thể 267
2. Vị chủ toạ và cộng đoàn Thánh Thể 271
II. Thánh lễ Chúa nhật 273
1. Tầm quan trọng của ngày Chúa nhật 273
2. Thánh lễ Chúa nhật 276
CHƯƠNG III: MỤC VỤ THÁNH THỂ 278
I. Thánh lễ và đời sổng Kitô hữu 279
1. Thánh lễ, nguồn sức mạnh cho đời sống kitô hữu 279
2. Đời sống Kitô hữu là "chất liệu" của Thánh lễ 282
II. Việc rước lễ 286
1. Nhữhg điều kiện phải có khi rước lễ 286
2. Mình Thánh Chúa cho bệnh nhân 288
III. Tôn thờ Thánh Thể ngoài Thánh lễ 290
1. Những hình thức tôn thờ Thánh Thể ngoài Thánh lễ  291
2. Chầu Thánh Thể 293
E. CÁC NGHI THỨC BÍ TÍCH THÔNC DỤNG 296
I. Nghi thức Thánh tẩy trẻ nhỏ 296
1. Những lưu ý mục vụ cần biết trước 296
2. Nghi thức Thánh tẩy 297
II. Nghi thức khai tâm cho người lớn 305
1. Những lưu ý mục vụ cần biết trước 305
2.  Nghi thức khai tâm cho người lớn 306
III. Nghi thức Thêm sức 315
1. Những lưu ý mục vụ cần biết trước 315
2. Nghi thức Thêm sức trong thánh lễ 316
IV. Nghi thức thăm viếng và đưa Mình Thánh Chúa cho bệnh nhân 319
1. Những lưu ý mục vụ cần biết trước 320
2. Nghi thức trao Mình Thánh chúa trong trường hợp bình thường 320
3. Nghi thức trao Minh Thánh Chúa cách đơn giản 323
V. Nghi thức cho rước lễ ngoài thánh lễ 324
1. Những lưu ý mục cần biết trước 324
2. Nghi thức cho rước lễ 326
Mục vụ 328