Giáo hội học | |
Tác giả: | Gm. Giuse Vũ Duy Thống |
Ký hiệu tác giả: |
VU-T |
DDC: | 262 - Giáo hội học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 7 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Dẫn Nhập | |
Phần I: Mạc Khải Về Giáo Hội | |
Giáo Hội Trong Thánh Kinh | 9 |
Chương I: Giáo Hội Trong Thánh Kinh Cựu Ước | 11 |
I. Một Đời Sống Hiệp Thông | 11 |
1. Công cuộc tạo dựng | 11 |
2. Nguyên tổ sa ngã | 12 |
3. Lời hứa cứu độ | 12 |
II. Một Dân Của Giao Ước | 13 |
1. Từ lời hứa với Abraham | 13 |
2. Giao ước Sinai | 15 |
3. Tới giao ước vĩnh cửu với Đavít | 16 |
III. Một Nhịp Sống Hướng Về Giao Ước Mới | 18 |
1. Trong niềm hy vọng | 18 |
2. Trong công cuộc đổi mới | 19 |
3. Trong tinh thần phổ quát | 20 |
Giáo Hội Trong Phúc Âm Nhất Lãm Và Công Vụ Tông Đồ | 23 |
I. Sứ Mạng Trần Thế Của Đức Giêsu: Bước Đầu Thành Lập Nước Thiên | 24 |
Chúa | |
1. Công bố Nước Thiên Chúa | 24 |
2. Mầu nhiệm Nước Thiên Chúa | 25 |
3. Chiều kích Nước Trời | 27 |
4. Cơ cấu hữu hình Nước Trời | 28 |
II. Mầu Nhiệm Vượt Qua: Giáo Hội Được Thiết Lập | 32 |
1. Ý nghĩa Vượt Qua trong đời sống Đức Giêsu và trong việc thiết lập | 33 |
Giáo Hội | |
2. Giao ước mới trong máu Đức Kitô | 33 |
3. Sự Phục Sinh: Khai sinh Giáo hội | 34 |
III. Lễ Ngũ Tuần – Giáo Hội Thời Sơ Khai | 34 |
1. Ý nghĩa và vai trò của Lễ Ngũ Tuần | 34 |
2. Cộng đoàn mới khởi đi từ Lễ Ngũ Tuần | 36 |
3. Kinh nghiệm của Giáo hội sơ khai | 37 |
Giáo Hội Theo Quan Điểm Phaolô | 39 |
I. Giáo Hội Là Israel Mới | 40 |
1. Giáo hội là hoàn tất “trong Chúa Kitô” mầu nhiệm Israel | 40 |
2. Giáo hội là Israel đích thực | 42 |
3. Giáo hội chỉ nên viên mãn với việc trở lại của Israel | 44 |
II. Thần Học Về Dân Chúa | 44 |
1. Giáo hội là cộng đoàn được kêu gọi | 45 |
2. Giáo hội là cộng đoàn phượng tự (Ekklêsia) | 46 |
3. Giáo hội là mầu nhiệm hiệp nhất | 46 |
III. Giáo Hội Thân Thể Chúa Kitô | 48 |
1. Cộng đoàn sự sống trong Đức Kitô | 48 |
2. Những hình ảnh về Giáo hội | 54 |
Giáo Hội Theo Quan Điểm Của Gioan | 59 |
Nhập Đề | 59 |
I. Giáo Hội Là Mầu Nhiệm Hiệp Thông | 60 |
1. Hiệp thông “trong Chúa Kitô” | 60 |
2. Hiệp thông Ba Ngôi | 63 |
3. Hiệp thông huynh đệ | 63 |
II. Giáo Hội Là Bí Tích Của Sự Hiệp Thông | 64 |
1. Giáo hội, Israel mới | 64 |
2. Cơ cấu hữu hình của Israel mới | 66 |
III. Giáo Hội Trong Lịch Sử Hướng Tới Cánh Chung | 69 |
1. Giáo hội bị bách hại và chiến đấu | 69 |
2. Giáo hội chiến thắng và khải hoàn | 71 |
Giáo Hội Trong Các Bản Văn Khác Của Tân Ước | 73 |
I. Thư Giacôbê | 73 |
II. Thư Phêrô | 74 |
1. Chứng tá | 74 |
2. Bận tâm | 74 |
III. Thư Do Thái | 75 |
1. Giáo hội , một thực tại cánh chung | 75 |
2. Dân Chúa lên đường về nơi an nghỉ | 76 |
IV. Những Thư Mục Vụ | 76 |
1. Vị trí thư trong Tân ước | 76 |
2. Tính tiếp nối những thư khác của Phaolô | 76 |
3. Tính ổn định của Giáo hội và trách nhiệm của phẩm trật | 77 |
Tổng Kết Mạc Khải Về Giáo Hội Trong Thánh Kinh | 79 |
1. Giáo hội, một mầu nhiệm hiệp thông | 79 |
2. Giáo hội được thành lập trong và bởi Chúa Kitô | 79 |
3. Giáo hội trong chiều hướng cánh chung | 80 |
4. Giáo hội trần thế với cơ chế phẩm trật | 80 |
Giáo Hội Trong Thánh Truyền | 81 |
Thời Kỳ Những Chứng Nhân Tiên Khởi | 83 |
I. SAINT CLÉMENT DE ROME (+97) | 83 |
1. Giáo hội, mầu nhiệm hòa bình và hiệp nhất | 83 |
2. Giáo hội, phẩm trật và quyền tối thượng Rôma | 84 |
II. SAINT IGNACE D’ANTIOCHE (+107) | 85 |
1. Mầu nhiệm hiệp nhất hữu hình. Giám mục | 85 |
2. Mầu nhiệm hiệp nhất vô hình. Giám mục vô hình | 86 |
III. SAINT IRÉNÉE (+208) | 87 |
1. Giáo hội, thâu họp mọi người “trong Chúa Kitô” | 87 |
2. Giáo hội tông truyền | 89 |
IV. TERTULLIEN | 90 |
V. SAINT CYPRIEN | 91 |
1. Giáo hội, mầu nhiệm hiệp nhất | 92 |
2. Sự hiệp nhất hữu hình: Thánh Thể, Giám mục | 92 |
3. Sự hiệp nhất Giám mục đoàn | 93 |
VI. ORIGÈNE | 94 |
1. Giáo hội, thực tại hữu hình | 94 |
2. Giáo hội, thực tại vô hình | 95 |
Thời Kỳ Vàng Son Các Giáo Phụ | 97 |
I. Truyền Thống Hy Lạp | 97 |
1. Đại cương về Giáo hội học của các Giáo phụ Hy Lạp | 97 |
2. Những tác giả tiêu biểu | 101 |
II. Truyền Thống Latinh. Saint Augustin | 104 |
3. Cơ cấu hữu hình của mầu nhiệm hiệp nhất | 106 |
4. Hiệp nhất Công Giáo | 108 |
5. Hiệp nhất viên thành | 109 |
Thời Kỳ “Thần Học” Về Giáo Hội | 111 |
1. Thời Kinh Viện | 111 |
1. Giáo hội, cộng đoàn đời sống thiên linh | 111 |
2. Bản chất bí tích của Giáo hội | 112 |
II. Thời Cải Cách | 114 |
1. Quan điểm của những nhà cải cách | 114 |
2. Quan điểm Công giáo | 116 |
III. Thời Hiện Đại | 119 |
1. Những tín hiệu mở đầu | 119 |
2. Công đồng Vatican I (1869-1870) | 120 |
3. Sau Công đồng Vatican I | 121 |
4. Thông điệp “Mystici Corporis” | 121 |
5. Công đồng Vatican II (1962-1965) | 122 |
Mầu Nhiệm Giáo Hội | 127 |
Mầu Nhiệm Căn Bản Và Vĩnh Cửu Của Giáo Hội | 129 |
Dẫn Nhập | 129 |
I. Nền Tảng Hiệp Thông: Ơn Cứu Độ Trong Đức Kitô – Ađam Mới | 130 |
1. Giá trị phổ quát của lễ tế vượt qua | 130 |
2. Giá trị phổ quát của nhân tính Chúa Kitô | 131 |
II. Thực Chất Hiệp Thông: Đời Sống Thiên Chúa “Trong Đức Kitô” | 132 |
1. Hiệp thông chủ động: Chúa Kitô là đầu Giáo hội | 133 |
2. Hiệp thông thụ động: Giáo hội là thân thể Chúa Kitô | 134 |
III. Hình Ảnh Hiệp Thông | 139 |
1. Giáo hội, thân thể Chúa Kitô | 139 |
2. Giáo hội, hiền thê Chúa Kitô | 140 |
3, Giáo hội Dân Thiên Chúa | 144 |
IV. Nguyên Lý Hiệp Thông: Chúa Thánh Thần | 147 |
1. Thánh Thần của Chúa Kitô | 147 |
2. Linh hồn của Nhiệm thể | 148 |
3. Tác động của Thánh Thần | 149 |
Giáo hội như thế là hiệp thông sự sống do Ba Ngôi và cho Ba Ngôi | 151 |
B. Những Tình Trạng Thể Hiện Mầu Nhiệm Giáo Hội | 151 |
Dẫn Nhập | 151 |
I. Giáo Hội Trên Trời | 152 |
II. Giáo Hội Dưới Thế | 154 |
1. Tính khởi đầu và chưa kết thúc | 154 |
2. Tính bất toàn và giới hạn | 154 |
3. Tính tỉnh thức | 155 |
4. Tính tạm thời | 155 |
III. Giáo Hội Thanh Luyện | 155 |
Qui Chế Của Giáo Hội Dưới Thế | 157 |
Dẫn Nhập | 157 |
A. Giáo Hội Vừa Vô Hình Vừa Hữu Hình | 157 |
I. Ý Nghĩa Quy Chế Giáo Hội | 158 |
II. Kiểu Mẫu “Thần – Nhân” | 160 |
III. Tương Quan Giữa Cộng Đoàn Sự Sống Và Tổ Chức Hữu Hình | 162 |
1. Tổ chức hữu hình của Giáo hội là dấu chỉ của đời sống hiệp thông | 162 |
2. Tổ chức hữu hình của Giáo hội là dụng cụ cho đời sống hiệp thông | 163 |
Kết Luận | 164 |
B. Cơ Cấu Phẩm Trật Của Giáo Hội | 165 |
I. Giáo Hội Phẩm Trật | 165 |
Dẫn Nhập | 165 |
1. Chúa Kitô thiết lập phẩm trật | 166 |
2. Việc thừa kế tông đồ | 169 |
3. Ý nghĩa và vai trò của phẩm trật | 174 |
II. Tối Thượng Quyền Rôma | 176 |
1. Quyền tối thượng của thánh Phêrô | 177 |
2. Quyền tối thượng Rôma | 185 |
3. Vai trò Giáo hoàng trong Giáo hội | 189 |
III. Giáo Hội, Cộng Đoàn Các Thành Viên Năng Động | 192 |
1. Giáo Dân | 192 |
2. Tu sĩ | 195 |
Tổng Kết Về Mầu Nhiệm Giáo Hội | 197 |
Sứ Mạng Giáo Hội | 201 |
A. Sứ Mạng Phổ Quát Của Giáo Hội | 201 |
Dẫn Nhập | 201 |
I. Ý Nghĩa Và Đặc Tính Sứ Mạng | 202 |
1. Ý nghĩa | 202 |
2. Đặc tính | 202 |
II. Đối Tượng Và Chủ Thể Sứ Mạng | 204 |
1. Đối tượng | 204 |
2. Chủ thể trách nhiệm | 206 |
III. Mục Đích Và Tình Trạng Thể Hiện Sứ Mạng | 208 |
1. Mục đích | 208 |
2. Những tình trạng thể hiện sứ mạng | 211 |
Kết Luận | 212 |
B. Giáo Hội Của Sứ Mạng | 212 |
I. Tính Bất Khả Khuyết Của Giáo Hội (Indéfectibilité) | 212 |
1. Nền tảng của tính Bất khả khuyết | 213 |
2. Ý nghĩa của tính Bất khả khuyết | 215 |
3. Tầm vóc của tính Bất khả khuyết | 215 |
II. Những “Đặc Điểm” Của Giáo Hội | 216 |
1. Duy nhất | 216 |
2. Thánh thiện | 218 |
3. Công giáo | 220 |
4. Tông truyền | 221 |
Giáo Hội Bí Tích Duy Nhất Và Phổ Quát Của Ơn Cứu Độ | 223 |
Dẫn Nhập | 223 |
I. Châm Ngôn: Ngoài Giáo Hội Không Có Ơn Cứu Độ | 224 |
1. Nguồn gốc phát sinh châm ngôn | 224 |
2. Ý nghĩa và tầm vóc của châm ngôn | 226 |
3. Những dạng thức của châm ngôn | 228 |
4. Thuộc về giáo hội | 230 |
II. Phong Trào Đại Kết | 232 |
1. Đại kết là gì? | 232 |
2. Đại kết bắt nguồn từ đâu? | 233 |
3. Nguyên tắc công giáo về đại kết | 235 |
4. Trách vụ đại kết | 237 |
Kết Luận | 241 |
Chức Năng Và Quyền Bính Của Giáo Hội | 243 |
Dẫn Nhập | 243 |
A. Chức Năng Giáo Huấn – Tác Vụ Tiên Tri (Lời Chúa) | 244 |
I. Tổng Quát | 244 |
1. Ý nghĩa và tầm quan trọng | 245 |
2. Hai giai đoạn chính | 246 |
3. Ba hình thức lớn | 247 |
II. Ơn Bất Khả Ngộ (Infaillibilité) | 249 |
1. Ơn Bất Khả Ngộ của Giáo hội | 249 |
2. Ai được Ơn Bất Khả Ngộ? | 251 |
3. Đối tượng của Ơn Bất Khả Ngộ | 255 |
B. Chức Năng Thánh Hóa – Tác Vụ Tư Tế (Thánh Chức) | 256 |
I. Ý Nghĩa | 256 |
II. Thực Thi | 257 |
1. Hoạt động bí tích | 257 |
2. Hoạt động phụng vụ | 258 |
III. Trách Nhiệm | 258 |
1. Những thành viên của phẩm trật | 258 |
2. Những thành viên khác | 259 |
C. Chức Năng Cai Quản – Tác Vụ Vương Giả | 260 |
I. Ý Nghĩa | 260 |
II. Thi Hành | 261 |
1. Quyền làm luật (pouvoir de porter des lois) | 261 |
2. Quyền phán xử (pouvoir de juger) | 261 |
3. Quyền chế tài (pouvoir de sanctionner0 | 262 |
III. Đối Tượng | 262 |
IV. Trách Nhiệm | 262 |
1. Những thành viên của phẩm trật | 262 |
2. Những thành viên khác | 263 |
Kết Luận | 264 |
Giáo Hội Và Thế Giới | 265 |
Dẫn Nhập | 265 |
I. Giáo Hội Và Thế Giới Qua Lịch Sử | 265 |
1. Giáo hội xuất hiện trong thế giới | 266 |
2. Giáo hội trực diện với thế giới | 267 |
3. Giáo hội thu gom cả thế giới | 268 |
4. Thế giới thoát ly khỏi Giáo hội | 269 |
5. Giáo hội ở giữa lòng thế giới | 270 |
II. Nhãn Giới Đức Tin | 271 |
1. Thế giới là nơi Thiên Chúa thực hiện công trình của Ngài | 271 |
2. Giáo hội là linh hồn của thế giới | 273 |
III. Sứ Mạng Của Giáo Hội Trong Thế Giới | 275 |
1. Hiện diện và liên đới | 275 |
2. Phục vụ | 276 |
3. Phê bình và đối thoại | 277 |
Kết Luận | 279 |
Thay Lời Kết | 280 |
Thay Lời Kết | 281 |
Giáo Hội Trước Hết Và Tự Nền Tảng Là Một Hiệp Thông | 281 |
Mục Lục | 284 |