Đường vào thần học
Phụ đề: Thần học luân lý 2
Tác giả: Bernard Lauret, Francois Refoulé
Ký hiệu tác giả: LA-B
Dịch giả: Ban dịch thuật Dân Chúa, Lm. Gioakim Nguyễn Đức Việt Châu, SSS
DDC: 262 - Giáo hội học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T3B
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0006274
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 636
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0006275
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 636
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
III. TÁI LẬP HIỆP NHẤT 3
Chương I: Giáo hội phân rẽ 5
1. Một thoáng lịch sử 5
2. Vai trò của các thành tố văn hỏa xã hội 9
3. Phong trào đại kết 10
4. Thái độ của Giáo hội Công giáo 11
Chương II: Những tranh luân chính giữa các giáo hội ly khai 13
1. Những mục tiêu của dối thoại 13
2. “Mẫu" Công giáo và "mẫu" Tin lành 15
3. Công giáo và Chinh thống, tranh cãi 17
4. Công giáo và Tin lành, những khuếch tán 19
Chương III: Đánh giá về tính Giáo hội ngoài Công giáo 27
1. Tình hình chung nhau của các Giáo hội và những giải thích 27
2. Lập trường Công giáo 28
3. Tính bền bỉ xum họp của các Giáo hội và các cộng đoàn ngoài Công giáo 29
Chương IV: Hiệp nhất đang tới 33
1. Những tiền giả thiết Giáo hội học khác nhau 33
2. Những "mô hình” hiệp nhất 34
3. Một khái niệm chung các yếu tố cấu tạo Giáo hội 35
4. Hiệp nhất và dị biệt 36
IV. CÁC BỈ TÍCH CỦA GIÁO HỘI 51
Chương I: Bí tích của Giáo hội 63
1. Dân Giao ước, dấu chỉ và dụng cụ những can thiệp của Gia-vê 54
2. Cộng đổng Kitô hữu, dấu chỉ và dụng cụ cứu độ của Thiên Chúa 55
3. Giáo Hội phối trí và công bố Lời Chúa 57
4. Lời và bí tích bất khả phân ly 58
Chương II: Biểu tượng, lời và đức tin 61
Chương III: Bí tích và biến cố 71
Chương IV: Bí tích và tính sáng tạo của Giáo hội 79
Chương V: Bí tích rửa tội, bí tích tháp nhập vào Mình Chúa Kitô 85
1. Từ phép rửa đến biến cố vượt qua, từ biến cố vượt qua đến Phép Rửa 86
2. Từ tan vỡ đến "hiệp thông” vào Mình Chúa Kitô 102
3. Bí tích đức tin. Đón tiếp TinMuwngf trong Giáo hội 113
4. Bí tích Thêm sức và hội nhập Kitô giáo 118
Chương VI: Thánh Thể, bí tích của Giáo hội có sự hiệp thông 129
1. Từ việc Chúa Giêsu làm trong đêm bị nộp đến việc Giáo hội hiện đang làm 131
2. Hồng ân của Thiên Chúa trong Mình và Máu của Chúa đã phục sinh 144
3. Hiệp thông với Mình Chúa Kitô: Lễ tạ ơn làm nên Giáo Hội 161
ĐỨC MARIA TRONG NlỂM TIN KITÔ GIÁO TÌNH HÌNH VÀ TƯƠNG LAI 173
DẪN NHẬP: MỘT KHỦNG HOÀNG PHẢI VƯỢT QUA 175
Chương I: Các tín điều và giới hạn tín điều 179
1. Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa và Đồng Trinh 180
1. Chứng từ trong Kinh Thánh 186
2. Những việc làm minh nhiên về sau 193
2. Sự thánh thiện nguyên tuyền và Mông Triệu 200
3. Đức Maria trong công trình cứu độ và phụng tự 203
Chương II: Cảm nghĩ về Đức Maria vượt khỏi những đảo lộn tôn giáo và văn hoá  213
1. Những phong trào tiến Công Đổng 214
2. Những phong trào hậu Công đồng  219
D. NHÂN LOẠI HỌC 235
I. NHÂN LOẠI HỌC THEO KINH THÁNH 237
VÀO ĐỀ: CÓ THỂ NÓI ĐẾN NHÂN LOẠI HỌC THÁNH KINH KHÔNG? 239
Chương I: Một xã hội học vẽ lại theo một từ vựng 243
1. Kinh Thánh có tính lịch sử 243
2. Những bản dịch Hy Lạp 248
Chương II: Một nhân loại cần được giải trong thần học 263
1. Một hữu thể... ở với Thiên Chúa hay một hữu thể có chân lý trong hiệp thông với Thiên Chúa và với những người khác 265
II: NHÂN LOẠI HỌC TÍN LÝ 327
Chương I: Những lý do thần học của khoa nhân loại học Kitô giáo 329
1. Ý định của Thiên Chúa về con người  329
2. Điều được sống trong cộng đoàn Kitô hữu 332
3. Một thực tại xung khắc 336
Chương II: Thân phận con người. Cấu trúc theo Chúa Ba Ngôi và Chúa Kitô 339
1. Quy chế hiện hữu về Thiên Chúa Ba Ngôi 339
2. Định chế của nhân loại trong Chúa Kitô "con thừa tự" 344
Chương III:Những cam kết của con người trong lịch sử cứu độ  351
1. Đức tin làm ta có trách nhiệm 351
2. Những con đường công lý  356
3. Chết, hướng đi tới quang lâm 359
PHẦN THỨ BỐN: VIỆC TẠO DỤNG VÀ CÁNH CHUNG  371
DẪN NHẬP: PHÁT BIỂU NHỮNG ĐIỀU CƯỢC  375
Chương I: Chú giải theo Kinh thánh 385
I. Sáng thế ký 390
II. Đọc lại theo truyền thống tư tế "sáng tạo như cách ly" 425
III. Nhắc lại trong Kitô giáo 436
Chương II: Những thời điểm  chìa khoá của một lịch sử tín điều 441
I. Tín điều về tạo dựng thời các giáo phụ 441
II. Thời trung cổ và đầu thời hiên đại xung khắc giữa thực tại và lời  457
III. Sáng tạo, thực tại và cánh chung theo Calvin 478
Chương III: Những khó khăn hiện tại và những đề nghị 489
I. Một khoa học mới và một siêu hình học mới 489
II. Những điều đánh cuộc gốc của nền văn hoá mới 492
III. Những đề nghị 503
KẾT LUẬN: SUY TƯ VỂ THIÊN CHÚA, THIÊN CHÚA DUY NHẤT VÀ BA NGÔI 551
Chương I: Suy tư và Thiên Chúa để nhận ra ngài  553
1. Quyền tối thượng của vinh tụng ca 553
2. Ơn gọi của thần học 556
Chương II: Thiên Chúa duy nhất 563
1. Tình hình văn hóa 563
2. Vụ án độc thần 564
3. Tính đơn nhất của Thiên Chúa hằng sống 568
Chương III: Một thế giới đa thức 575
1. Vô vàn tạo vật 575
2. Những tha tính có phước 576
3. Những lối sử dụng sai điều đa phúc  578
4. Thiên Chúa, Đấng giao hòa 581
Chương IV: Thiên Chúa Ba Ngôi 583
1. Tín điều 583
3. Tính rnạch lạc hợp lý của các dị biệt tính Kitô giáo  567
4. Tầm quan trọng quyết định của giáo lý và Ba Ngôi 591
5. Có nên giữ từ "ngôi vị"?  593
Chương V: Một thế giới được viếng thăm 599
1. Thiên Chúa viếng thăm dân Ngài 599
2. Việc đăng quang Thiên Chúa, Nhập thể và Hiện xuống  600
3. “Sự ra đi" của Thiên Chúa, một không gian cho lời đáp 602
Chương VI: Thiên Chúa duy nhất và Ba Ngôi, cớ vấp phạm và đá tảng 607
1. Thiên Chúa duy nhất của tuyển chọn 607
2. Thiên Chúa Ba Ngôi trong Giao ước 611
3. Tính duy nhất và ba ngôi của Thiên Chúa, mầu nhiệm kép của mặc khải 615
4. Các tôn giáo và các thứ vô thần: Đấng Thiên Chúa đang gõ cửa 617
Chương VII: Tuyên xưng đức tin và cảm nghiệm con người 619
1. Sự mất tín nhiệm của khoa tín lý 619
2. Tinh tiên phong của tuyên xưng đức tin 621
3. Tính phong phú cùa cảm nghiệm nhân bản: tín lý học và luân lý học 623
Mục lục 627