Đức Giêsu Kitô
Phụ đề: Những nguyên tắc căn bản của Kitô học
Nguyên tác: Jesus-Christ Fundamentals of Christology
Tác giả: Roch A. Kereszty
Ký hiệu tác giả: KE-R
Dịch giả: Lm. Đa Minh Nguyễn Đức Thông, CSsR
DDC: 232.1 - Chúa Giêsu (Kitô học)
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0006559
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 5
PHẦN HAI: KITÔ HỌC LỊCH SỬ 11
Phần giới thiệu Kitô học thời Giáo phụ 13
1. Đặc tính và Kitô học thời Giáo phụ 13
2. Mối tương quan giữa Kitô học và tôn giáo ngoài Kitô giáo 16
Chương I: Cứu Độ Luận Của Các Giáo phụ 22
1. Tội lỗi 23
2. Sự cứu chuộc 25
a. Nền tảng siêu hình của ơn cứu chuộc 27
b. Đức Kitô với tư cách là đấng trung gian 29
c. “Đấng đã xuống cũng chính là Đấng đã lên” 31
d. “Admirabile commercium” 32
e. Ơn cứu chuộc như một chiến thắng và giải thoát 39
f. Sự cứu chuộc như một lễ hy sinh 43
g. Đức Kitô là một vị tôn sư và là một gương mẫu 47
h. Ơn cứu chuộc là một kết hợp toàn tạo thành với Thiên Chúa 49
3. Kết luận 53
Chương 2: Kitô Học Của Các Giáo Phụ 57
1. Nhất tính thuyết (docetism) và Ngộ giáo (gnosticism) 59
2. Nghĩa tử thuyết  63
3. Lạc giáo Ariô  65
4. Lạc thuyết Apolliaris 67
5. Sự phát triển không Kitô học tại phương Tây 70
6. Trường phái Alexandria 75
7. Trường phái Antiôkia 76
8. Các Công Đồng Êphêsô và Chalcedonia (431, 451) 81
9. Các Công Đồng Constantinôpôli thứ hai và thứ ba (553, 680-681) 93
Chương 3: Kitô học Thời Trung Cổ 97
1. Thánh Benard Clairveaux 97
2. Thánh Anselmô Canterbury 104
3. Thánh Tôma 110
Chương 4: Kitô học Thời Cải Cách 119
1. Luther 119
2. John Calvin 134
3. Kitô học theo Tin Lành tự do 143
a. Kant 144
b. Hegel 149
c. Schleiermacher 158
Chương 5: Các Khoa Kitô Học Tin Lành Thế Kỷ XX 162
1. Nền Thần học khủng hoảng 162
2. Rudolph Bultman 164
3. Karl Barth 171
4. Dietrich Bonhoeffer 185
PHẦN BA: KITÔ HỌC HỆ THỐNG 197
Lời giới thiệu 199
Sự hợp nhất của mầu nhiệm Đức Kitô 199
Chương 1: Tội Lỗi Như Một Sự Ba Lần Xa Cách 204
1. Tội Lỗi 204
2. Hình phạt tội lỗi 210
3. Sự cần đến với ơn cứu chuộc 215
4. Vì sao ơn cứu chuộc lại phải qua cái chết của Chúa Con Nhập Thể? 216
Chương 2: Mầu Nhiệm Nhập Thể 220
1. Cựu Ước: Thiên Chúa đi vào trong mối liên đới với nhân loại nhờ Israel 220
2. Một giai đoạn mới trong tình liên đới với nhân loại: Thiên Chúa trở thành con người 222
3. Chúa Ba Ngôi nội tại như điều kiện siêu hình cho sự tự do của Thiên Chúa trong việc nhập thể 225
4. Bài phê bình của những người theo nữ quyền về các mầu nhiệm Kitô giáo 228
a. Việc xem xét có tính lịch sử 229
b. Những việc xem xét có tính hệ thống 234
5. Khía cạnh hữu thể học của ngôi hiệp 241
6. Khía cạnh tâm lý của ngôi hiệp 245
7. Tính dễ hiểu của việc nhập thể với tư cách là một mầu nhiệm của tình yêu Ba Ngôi 254
8. Việc nhập thể như một tiến trình sự sống 259
a. Ngôi Lời thành người 261
b. Con người Gieessu “thành Thiên Chúa” 263
Chương 3: Bản Tính Nhân Loại Của Chúa Con 261
1. Đối với tất cả chúng ta việc con Thiên Chúa mặc lấy bản tính con người làm của mình nghĩa là gì? 267
2. Vì sao lại là bản tính nhân loại? 269
3. Vì sao lại chỉ có một cuộc nhập thể? 272
4. Vì sao Chúa Con lại mặc lấy bản tính sa ngã của ta? 277
5. Tri thức nhân loại của Chúa Giêsu 281
a. Tri thức nhân loại thông thường của Chúa Giêsu 282
b. Tri thức của Chúa Giêsu về Thiên Chúa 283
6. Ý chí nhân loại của Chúa Con 288
Chương 4: Ơn Cứu Chuộc Với Tư Cách Là Việc Đưa Nhân Loại Vào Trong Sự Hiệp Thông Ba Ngôi 293
1. Vai trò của Chúa Cha 294
2. Vai trò của Chúa Con nhập thể 298
a. Đặc tính độc nhất vô nhị của sự đau khổ của Chúa Giêsu 298
b. Trong Chúa Giêsu, chính Thiên Chúa đã chết cho ta 301
c. Việc hiến mình của Chúa Giêsu cho Thiên Chúa trên thập giá như việc đảo lộn lại sự xa cách của ta 303
d. Hy tế của Chúa Giêsu 305
e. Hy tế của Đức Kitô là một hy tế đền tội 309
3. Vai trò của Chúa Thánh Thần trong việc cứu chuộc 319
4. Cùng đích của việc cứu chuộc ta 325
5. “Ơn cứu chuộc” của thế giới vật chất 332
Chương 5: Ý Nghĩa Phổ Quát Của Đức Kitô Trong Bối Cảnh Các Tôn Giáo Khác 338
1. Lịch sử của các tôn giáo khác nói cho ta biết gì về ý nghĩa của mặc khải Kitô giáo?  340
2. Mặc khải Kitô giáo nói gì về chỗ đứng của mình nơi các tôn giáo khác? 348
3. Ta có thể chấp nhận Đức Kitô như sự viên mãn của mặc khải của Thiên Chúa và đấng Cứu Độ phổ quát ra sao? 351
Chương 6: Đức Kitô Và Khả Năng Có Các Vũ Trụ Khác Và Những Con Người Thông Minh Bên Ngoài Trái Đất 355
1. Những cân nhắc về mặt Kinh Thánh – lịch sử 356
a. Liên quan đến những vũ trụ khác 356
b. Liên quan đến những hữu thể thông minh ngoài trái đất 357
2. Những cân nhắc có hệ thống 360
Kết Luận 365
PHẦN PHỤ LỤC: Mối Tương Quan Giữa Nhân Chủng Học Và Kitô Học 370
I. Tính phổ quát của ơn cứu độ và cấu trúc của lịch sử cứu độ 372
II. Sự Khốn Cùng của con người sa ngã: ba lần xa cách  375
III. Việc Thiên Chúa xuống trần gian và giai đoạn đầu tiên của việc cứu chuộc con người 378
IV. Mầu nhiệm cứu chuộc: sự giải thoát, đền tội, hy sinh chuộc lại con người bằng giá đắt 387
V. Việc thăng thiên của Đức Kitô và việc lên trời của con người 394
Kết luận: Tầm quan trọng của Kitô học của thánh Bernard đối với thời đại ta 405
Hướng dẫn độc giả cách dùng sách này cho những mục đích khác nhau 412