Thiên Chúa của Đức Giêsu Kitô | |
Tác giả: | Walter Kasper |
Ký hiệu tác giả: |
KA-K |
Dịch giả: | Lm. Đa Minh Phạm Xuân Uyển |
DDC: | 231.4 - Thuộc tính của Thiên Chúa |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
THIÊN CHÚA CỦA ĐỨC GIÊSU KITÔ | 1 |
NỘI DUNG | 1 |
CÁC CHỮ VIẾT TẮT | 9 |
PHẦN 1: VẤN ĐỀ CỦA THIÊN CHÚA HÔM NAY | 11 |
I. THIÊN CHÚA NHƯ LÀ MỘT VẤN ĐỀ | 11 |
1. Vấn đề được đặt ra như thế nào ờ trong truyền thống | 12 |
2. Vấn đề Thiên Chúa hiện nay phải được đề cập như thế nào? | 21 |
3. Việc công thức hóa vấn đề theo hướng thần học | 30 |
II. NÊN VÔ THẦN HIỆN ĐẠI CHỐI BỎ THIÊN CHÚA | 39 |
1. Sự tự lập của thời kỳ hiện đại hay tân thời chính là nền tảng cho nền vô thần hiện nay | 39 |
2. Chủ Nghĩa Vô Thần Nhân Danh Sự Tự Lập của Tự Nhiên | 58 |
3. Vô thần nhân danh sự tự lập của con người | 58 |
(a) Ludvvig Feuerbach | 62 |
(b) Karl Marx | 70 |
(c) Fredrich Nietzsche | 85 |
III. KHẲNG ĐỊNH CỦA THẦN HỌC ĐÔÌ DIỆN VỚI CHỦ NGHĨA VÔ THẦN | 103 |
1. Vị trí của thần học hộ giáo truyền thống | 103 |
2. Thái độ đối thoại mới | 109 |
3. Mối tương quan biện chứng giữa Ki-tô giáo và chủ nghĩa vô thần | 124 |
IV. KINH NGHIỆM VỀ THIÊN CHÚA VÀ TRI THỨC VỀ THIÊN CHÚA | 140 |
1. Vấn đề và mối quan tâm đến thần học tự nhiên | 140 |
(a) Thần học tự nhiên nơi các triết gia Hy Lạp | 153 |
(b) Hình thức Ki-tô hữu của thần học tự nhiên | 155 |
(c) Thần học tự nhiên vào thời kỳ Ánh sáng | 158 |
(d) Đức tin đem lại niềm vững chắc nào cho vấn đề nan giải hiện nay | 163 |
2. Kinh nghiệm về Thiên Chúa | 108 |
3. Thiên Chúa trong ngôn ngữ của con người | 184 |
(a) Vào đầu thế kỷ xuất hiện chủ nghĩa thực chứng lô-gích (logical positivism) | 185 |
(b) Giai đoạn thứ hai của cuộc thảo luận vấn đề về khả thể của diễn từ tôn giáo đã được xử lý bằng một cách thức hoàn toàn khác | 189 |
(c) Giai đoạn thứ ba của cuộc thảo luận xuất hiện từ sự đồng quí của haiđịnh hướng chúng ta vừa mới thảo luận ở trên | 194 |
(d) Ở bình diện thứ tư của những suy tư của chúng ta | 197 |
4. Tri Thức về Thiên Chúa | 211 |
(a) Luận cứ vũ trụ học | 214 |
(b) Luận cứ nhân học ủng hộ cho lập trường có Thiên Chúa | 220 |
(c) Luận cứ xuất phát từ triết học về lịch sử | 228 |
(d) Luận cứ hữu thể học | 235 |
V. TRI THỨC VỀ THIÊN CHÚA TRONG NIỀM TIN | 250 |
1. Mặc Khải Của Thiên Chúa | 250 |
2. Sự Giấu Ẩn của Thiên Chúa | 265 |
PHẦN II: SỨ ĐIỆP VỀ THIÊN CHÚA CỦA ĐỨC GIÊSU KITÔ | 279 |
I. THIÊN CHÚA, CHA TOÀN NĂNG | 281 |
1. Vấn Đề Thiên Chúa - Cha Toàn Năng | 281 |
2. Sứ Điệp Ki-tô giáo về Thiên Chúa là Cha | 289 |
(a) Thiên Chúa là Cha trong lịch sử các tôn giáo | 289 |
(b) Cựu ước trình bày cho ta hay Thiên Chúa là Cha | 291 |
(c) Thiên Chúa là Cha trong Tân ước | 295 |
(d) Thiên Chúa là Cha trong lịch sử của thần học và tín điều | 302 |
3. Định nghĩa thần học về yếu tính của Thiên Chúa | 308 |
(a) Định nghĩa về yếu tính của Thiên Chúa dựa trên chân trời siêu hình học Tây Phương | 308 |
(b) Định nghĩa yếu tính của Thiên Chúa dựa trên chân trời của triết lý tân thời hay hiện đại về tự do | 318 |
II. ĐỨC GIÊSU KITÔ, CON THIÊN CHÚA | 328 |
1. Vấn đề ơn Cứu độ như là khởi điểm của vấn đề - Thiên Chúa | 328 |
2. Việc công bố Đức Giêsu Kitô là Đấng Cứu độ | 338 |
(a) Lời hứa cứu độ qua Đấng Mê-si-a trong Cựu Ước | 338 |
(b) Sứ vụ và lời rao giảng của Đức Giêsu Nadarét | 345 |
(c) Ki-tô học trình bày "Đức Giêsu là Con" trong Tân Ước | 357 |
(d) Việc cắt nghĩa tính chất Con Thiên Chúa của Đức Giêsu Kitô trong lịch sử tín điều và thần học | 367 |
3. Cắt nghĩa thần học về việc Đức Giêsu Kitô là Con Thiên Chúa như thế nào? | 379 |
(a) Ki-tô học - Ngôi Lời | 379 |
(b) Ki-tô học của sự trút bỏ bản thân (Kenosis- Christology) | 388 |
III. THÁNH THẦN LÀ CHÚA VÀ LÀ ĐẤNG BAN SỰ SỐNG | 406 |
1. Vấn đề và sự khẩn trương phải xây dựng một nền thần học về Thánh Thần cho ngày nay | 406 |
2. Sứ điệp Ki-tô hữu về Thần Khí ban sự sống của Thiên Chúa | 411 |
(a) Thần Khí của Thiên Chúa trong việc tạo thành | 413 |
(b) Thần Khí trong Lịch sử cứu độ | 424 |
(c) Thánh Thần như một ngôi vị | 428 |
3. Thần Học về Thánh Thần | 437 |
(a) Những thần học khác nhau tại Đông và Tây Phương | 433 |
(b) Những gợi ý cho một nền thần học về Chúa Thánh Thần | 455 |
PHẦN III: MẦU NHIỆM BA NGÔI THIÊN CHÚA | 469 |
I. VIỆC THIẾT ĐỊNH GIÁO THUYẾT VÊ THIÊN CHÚA BA NGÔI | 470 |
1. Việc chuẩn bị cho giáo thuyết này trong lịch sử tôn giáo và trong triết học | 470 |
2. Các Nền Tảng Thần Học Trong Mặc Khải | 479 |
(a) Chỉ có một Thiên Chúa duy nhất | 479 |
(b) Thiên Chúa hằng sống (Sự chuẩn bị của Cựu Ước) | 487 |
(c) Cấu trúc Ba Ngôi căn bản của mặc khải của Thiên Chúa (việc thiết định giáo thuyết Ba Ngôi trong Tân Ước) | 493 |
3. Lịch sử phát triển thần học và tín điều | 506 |
II. TRÌNH BÀY GIÁO THUYẾT BA NGÔI | 533 |
1. Điểm Khởi Hành | 533 |
(a) Thiên Chúa Ba Ngôi: mầu nhiệm đức tin | 533 |
(b) Những hình ảnh và những họa ảnh (the likenesses) của mầu nhiệm Ba Ngôi | 548 |
(c) Sự duy nhất của Ba Ngôi nội tại với Ba Ngôi nhiệm cục | 552 |
2. Các Quan Niệm Nền Tảng về Giáo Thuyết Ba Ngôi | 560 |
(a) Các quan niệm nền tảng cổ điển | 560 |
(b) Ngôn ngữ về "Ba Ngôi" | 577 |
3. Trình bày hệ thống về giáo thuyết Ba Ngôi | 589 |
(a) Sự duy nhất trong Ba Ngôi | 589 |
(b) Ba Ngôi trong sự duy nhất | 608 |
(c) Kết luận: Lời tuyên xưng đức tin là câu trả lời cho nền vô thần hiện tại | 638 |