Tân phúc âm hóa quyền bính và vâng phục trong đời sống cộng đoàn | |
Tác giả: | Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV |
Ký hiệu tác giả: |
ĐO-T |
DDC: | 256.2 - Các lời khấn Thánh hiến |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
Dẫn nhập | 5 |
Chương I | |
NHỮNG THÁCH ĐỐ CHO NGƯỜI TU SĨ TRONG THỜI ĐẠI HÔM NAY | |
1. Thách đố khi hội nhập với xã hội | 14 |
1.1. Tiện nghi vật chất và sự tha hóa trong tinh thần | 16 |
1.2. Sự quyến rũ của thế gian và xác thịt | 17 |
1.3. Chủ nghĩa cá nhân lớn mạnh | 19 |
2. Thách đố khi sống các nhân đức | 21 |
2.1. Các nhân đức hướng thần | 21 |
2.2. Các nhân đức nhân bản | 24 |
3. Thách đố khi sống ba lời khuyên Tin mừng | 26 |
3.1. Khó nghèo | 26 |
3.2. Khiết tịnh | 27 |
3.3. Vâng phục | 28 |
4. Làm sao hóa giải những thách đố cho người tu sĩ hôm nay | 30 |
Chương II | |
LỜI KHẤN VỚI TU SĨ THỜI ĐẠI HÔM NAY | |
1. Phải hiểu như thế nào về Lời khấn | 34 |
1.1. Theo nghĩa thông thường | 34 |
1.2. Theo nghĩa luân lý | 34 |
1.3. Theo phụng vụ | 35 |
1.4. Theo sách Giáo Lý Công giáo | 36 |
2. Bản chất của các lời khuyên Phúc âm | 36 |
3. Các tu sĩ được thánh hiến qua Lời khấn | 38 |
3.1. Khiết tịnh | 41 |
3.2. Khó nghèo | 42 |
3.3. Vâng phục | 44 |
4. Những thay đổi dạng thức và đời tu | 45 |
5. Nhiều hình thức dấn thân | 50 |
6. Một khảo hướng mới về các Lời khấn | 55 |
6.1. Đức vâng phục | 56 |
6.2. Đức khó nghèo | 57 |
6.3. Đức khiết tịnh - Đời độc thân | 58 |
7. Các tu sĩ có còn cần thiết không? | 60 |
Chương III: LỜI KHẤN VÂNG PHỤC | |
1. Diễn tiến lịch sử của lời khấn vâng phục | 63 |
1.1. Hình thức vâng phục đầu tiên thì chủ lực mang tính thiêng liêng | 64 |
1.2. Khái niệm thứ hai vềvâng phục nhấn mạnh đến khía cạnh từ bỏ | 64 |
1.3. Khái niệm thứ ba về vâng phục nhấn mạnh đến đức ái | 65 |
1.4. Trong truyền thông Biển Đức, vâng phục được trình bày như một thái độ đức tin | 65 |
1.5. Khái niệm thứ năm về đức vâng phục được liên kết với sứ vụ tông đô | 66 |
2. Quyền bính và vâng phục | 67 |
2.1. Vâng phục theo mẫu truyền thống | 67 |
2.2. Vâng phục theo kiểu mẫu đời tu tự do | 69 |
2.2.1. Tôn trọng nhân quyền những cá nhân | 69 |
2.2.2. Kiểu mẫu tự do đã du nhập việc đối thoại và phân biện tập thể | 70 |
2.3. Đi tìm hướng giải quyết | 72 |
3. Vâng phục trong truyền thống thánh hiến và hy tế | 74 |
3.1. Vâng phục trong truyền thống thánh hiến | |
3.2. Vâng phục trong truyền thống ngôn sứ | 76 |
3.3. Lối nhìn ngôn sứ đã tỏa ra một luồng sáng mới trên lời khấn vâng phục | 79 |
4. Đức vâng phục trong cộng đoàn và sứ vụ | 81 |
4.1. Vâng phục, như một nhân đức của Tin Mừng | 81 |
4.2. Quyền bính trong đời tu phải mang tính Tin Mừng | 84 |
4.3. Quyền bính và vâng phục đòi hỏi sự phân biện của cộng đoàn | 88 |
4.4. Vai trò ngôn sứ trong cộng đoàn | 89 |
4.5. Sứ vụ là một chiều kích chủ yếu khác của đức vâng phục tu trì | 91 |
4.6. Ngày nay,vấn đề quyền bính và vâng phục đưa ra những thử thách khẩn cấp cho đời tu | 93 |
5. Đức vâng Phục trong đời sống tu trì | 94 |
5.1. Mục đích của đức vâng phục là thực hiện thánh ý Chúa để Chúa hiện diện giữa trần gian | 94 |
5.2. Những điểm cần lưu ý về đức vâng phục trong đời tu | 96 |
5.2.1. Hai trục chính làm nên chân tính của đức vâng phục | 96 |
5.2.2. Quan tâm đến con người và quan tâm đến sứ mạng | 97 |
5.2.3. Đức vâng phục tu sĩ chỉ có thể được thực hiện hữu hiệu dưới ánh sáng của chúa Thánh Thần. | 97 |
Chương IV: MỘT CÁI NHÌN MỚI VỂ ĐỨC VÂNG PHỤC | |
1. Lời khấn vâng phục | 99 |
1.1. Đức vâng phục trong đời tu | 100 |
1.2. Sự hiện diện của Chúa Thánh Thần và tinh thần đồng trách nhiệm | 102 |
1.3. Vâng phục và việc biện phân | 103 |
1.4. Làm thế nào để đức vâng phục sinh ích cho con người và sứ mạng | 104 |
2. Một cái nhìn mới về đức vâng phục | 109 |
2.1. Đặc tính riêng của đức vâng phục tu sĩ | 109 |
2.2. Quan điểm mới về đức vâng phục | 110 |
2.2.1. Từ bắt chước sang tham dự | 110 |
2.2.2. Từ chuyên quyền sang bổ sung | 112 |
2.2.3. Từ rèn luyện nhân đức sang thể hiện trọn vẹn con người | 114 |
3. Quyết định của con người và thánh ý Chúa | 116 |
3.1. Hai lối hiểu đức vâng phục | 116 |
3.1.1. Lối hiểu ngày trước | 116 |
3.1.2. Lối hiểu ngày nay | 117 |
3.2. Quyết định của con người và ý muốn của Chúa | 120 |
3.2.1. Giả thuyết thứ nhất | 120 |
3.2.2. Giả thuyết thứ hai | 121 |
4. Đức Giêsu, mẫu gương của vâng phục | 126 |
4.1. Vâng phục trong cuộc đời Đức Giêsu | 126 |
4.2. Tại sao Đức Giêsu lại vâng phục | 132 |
4.3. Đức Giêsu Kitô, Đấng được sai đến để thi hành thánh ý Chúa Cha | 134 |
4.3.1. “Vâng phục cho đến nỗi bằng lòng chịu chết” | 134 |
4.3.2. Hiệp nhất ý muốn với Chúa Cha | 136 |
4.3.3. Vâng phục trong Thần Khí | 138 |
Chương V: QUYỂN BÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM | |
1. Quyền bính theo quan niệm thông thường | 141 |
2. Phân loại quyền bính: quyền bính do bản thần và quyền bính do chức vụ | 142 |
3. Quyền bính do bản thân | 143 |
3.1. Xây dựng quyền bính bản thân bằng lòng tin | 145 |
3.2. Xây dựng quyền bính bản thân bằng sự thành thạo | 148 |
4. Quyến bính do chức vụ | 151 |
4.1. Trách nhiệm đối với người ban quyền, trao quyền | 152 |
4.2. Trách nhiệm đối với người dưới | 154 |
5. Nhiệm vụ của người nắm quyền bính | 157 |
5.1. Quyền bính trước tiên là một thẩm quyền thiêng liêng | 157 |
5.1.1. Có thời gian cầu nguyện, đọc Lời Chúa và cử hành Thánh Thể | 158 |
5.1.2. Gìn giữ đặc sủng | 159 |
5.1.3. Đồng cảm với Giáo Hội | 159 |
5.2. Nhiệm vụ vâng phục của Bề Trên | 160 |
5.2.1. Vâng phục của Bề Trên | 161 |
5.2.2. Tinh thần phục vụ | 161 |
5.2.3. Chăm sóc mục vụ | 162 |
6. Bảy lời khuyên dành cho Bề Trên | 163 |
7. Những dấu hiệu cho thấy bạn đã trở thành người sống có trách nhiệm | 165 |
7.1. Bạn coi trọng thời gian | 165 |
7.2. Bạn lập kế hoạch cho cuộc sống | 166 |
7.3. Bạn thấy khó chịu khi “vô công rồi nghề” | 166 |
7.4. Bạn không còn hứng thú với các bữa tiệc và dạo chơi bên ngoài | 166 |
7.5. Bạn quan tâm tới sức khỏe nhiều hơn | 166 |
7.6. Trần trọng giấc ngủ | 167 |
7.7. Bạn cho phép chính mình được thư giãn | 167 |
7.8. Bạn tập trung cải thiện bản thần | 167 |
7.9. Bạn chủ yếu dựa vào chính bản thân mình | 168 |
7.10. “Vòng tròn bạn bè” thu hẹp | 169 |
7.11. Bạn tôn trọng sự cố gắng của người khác | 169 |
7.12. Bạn biết chịu trách nhiệm | 169 |
7.12.1. Sẵn sàng đón nhận trách nhiệm | 169 |
7.12.2. Chịu trách nhiệm về những việc bạn làm | 170 |
7.12.3. Có trách nhiệm với điều bạn nhận | 171 |
Chương VI: | |
QUYỂN BÍNH TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐOÀN | |
1. Tiến trình quyền bính và vâng phục trong đời sống tu trì | 173 |
1.1. Các ẩn sĩ tiên khởi: chú tâm đến việc vâng phục thánh ý Chúa | 173 |
1.2. Khi các cộng đoàn đan sĩ xuất hiện thì vâng phục mang theo chiều kích tổ chức xã hội | 174 |
1.3. Khi đời sống tu trì được du nhập vào Tây Phương: quyền bính được đề cao | 175 |
1.4. Khung cảnh văn hóa và xã hội Âu Châu vào thế kỷ XII-XIII: Sứ vụ tông đồ | 176 |
1.5. Bước sang giai đoạn quân chủ chuyên chế: quyền bính được đề cao tối đa | 177 |
2. Quan điểm của Giáo Hội | 178 |
2.1. Quyền bính và vâng phục đối với tu sĩ | 179 |
2.2. Quyền bính và vâng phục đối với bề trên | 179 |
2.3. Thực trạng quyền bính và vâng phục trong một số cộng đòan tu trì hôm nay | 180 |
3. Quyền Bính và Vâng Phục | 183 |
3.1. Giải nghĩa những khái niệm về quyển bính và vâng phục | 183 |
3.1.1. Quyền bính | 183 |
3.1.2. Vâng phục | 184 |
3.2. Nền tảng và sự cần thiết của quyền bính | 186 |
3.2.1. Nền tảng của quyển bính | 186 |
3.2.2. Sự cần thiết của quyền bính | 188 |
- Trên bình diện tự nhiên | 188 |
- Trên bình diện siêu nhiên | 189 |
4. Quyền bính là để phục vụ | 190 |
4.1. Câu chuyện lạm dụng quyền bính trong Cựu ước | 190 |
4.1.1. Chuyện vua Acab ngày xưa | 191 |
4.1.2. Acab thời nay | 193 |
4.2. Quyền bính trong Tin Mừng | 194 |
4.2.1. Thái độ của Đức Giêsu với quyền bính | 194 |
4.2.2. Điểm độc đáo của Tin Mừng: quyền bính là để phục vụ | 195 |
5. Quyền bính trong cộng đoàn | 198 |
5.1. Quyền bính trong cộng đoàn vẫn còn cần thiết và hữu ích | 198 |
5.1.1. Xét trên bình diện Giáo Hội | 198 |
5.1.2. Xét trên bình diện tâm lý | 199 |
5.2. Không chấp nhận tuyệt đối hóa quyền bính nhưng cùng nhau đồng trách nhiệm | 201 |
Chương VII: QUYỀN BÍNH VÀ TÌNH HUYNH ĐỆ | |
1. Sự tiến triển thần học trong đời sống huynh đệ | 203 |
1.1. Từ Giáo Hội - Mầu nhiệm đến chiều kích mầu nhiệm của cộng đoàn tu trì | 203 |
1.2. Từ Giáo Hội-hiệp thông đến chiều kích hiệp thông huynh đệ của cộng đoàn tu trì | 204 |
1.3. Từ Giáo Hội được linh hoạt bởi các đoàn sủng đến chiều kích đoàn sủng của cộng đoàn tu trì | 204 |
1.4. Từ Giáo Hội xét như là bí tích hiệp nhất đến chiều kích tông đồ của cộng đoàn tu trì | 205 |
2. Giáo Luật với sự tiến triển trong đời sống huynh đệ. | 206 |
2.1. Yếu tố thứ nhất, có tính cách thiêng liêng | 206 |
2.2. Yếu tố thứ hai, có tính cách hữu hình | 206 |
3. Những biến chuyên ảnh hưởng trên đời sống tu trì ngày hôm nay | 207 |
3.1. Một bối cảnh mới trong cộng đoàn tu trì | 207 |
3.2. Phải đáp ứng những chu cầu cấp thiết của xã hội | 208 |
3.3. Phong trào tục hóa đời tu | 208 |
3.4. Xã hội quá đề cao con người cá nhân | 209 |
3.5. Hiến pháp nhiều khi đòi hỏi quá nhiều nơi những thành viên | 209 |
4. Những biến chuyển giữa quyền bính và vâng phục trong đời sống cộng đoàn | 210 |
4.1. Những biến chuyển tích cực | 210 |
4.2. Những biến chuyển tiêu cực: quyền bính không cần thiết thậm chí bị chối bỏ | 211 |
5. Việc huấn luyện tinh thần huynh đệ trong đời sống cộng đoàn | 212 |
5.1. Ý thức việc tích cực xây dựng cộng đoàn | 212 |
5.2. Cộng đoàn phải trở thành “Schola Amoris” | 214 |
5.3. Những đức tính nhân bản cho đời sống cộng đoàn | 214 |
5.4. Sự bình an và hoan lạc trong đời sống chung là những dấu chỉ của Nước Thiên Chúa trong cộng đoàn | 215 |
5.5. Tình huynh đệ nói lên sức sống mạnh mẽ của cộng đoàn | 216 |
6. Quyền bính theo Tin Mừng là để phục vụ tinh huynh đệ | 217 |
6.1. Tinh thần huynh đệ qua Lời Chúa | 217 |
6.2. Quyền bính theo Tin Mừng là để phục vụ tình huynh đệ | 218 |
6.2.1. Quyền bính về tâm linh: càng yêu mến Thiên Chúa thì càng hiệp nhất với nhau | 219 |
6.2.2. Quyền bính kiến tạo sự hiệp nhất | 220 |
6.2.3. Sự hiệp nhất này giúp các cộng đoàn trở thành muối đất và ánh sáng cho trần gian | 220 |
7. Tình huynh đệ với công cuộc loan báo Tin Mừng | 221 |
7.1. Tình huynh đệ như là dấu chỉ | 221 |
7.2. Tình huynh đệ nói lên sức mạnh biến đổi của Tin Mừng | 223 |
7.3. Cộng đoàn huynh đệ nói lên khuôn mặt đích thực của một Giáo hội | 224 |
7.4. Hiệp thông huynh đệ còn nói lên cộng đoàn là nơi Chúa ngự | 225 |
Chương VIII: MỘT CỘNG ĐOÀN TRƯỞNG THÀNH | |
1. Thế nào là một cộng đoàn trưởng thành | 227 |
1.1. Những nét đặc trưng của một cộng đoàn trưởng thành | 227 |
1.2. Các thành viên trong cộng đoàn trưởng thành | 228 |
1.2.1. Các thành viên trong cộng đoàn phải có một đời sống nhân bản trưởng thành | 228 |
1.2.2. Quyết tâm tận hiến đời mình cho Thiên Chúa và Giáo Hội | 228 |
2. Những phương thế để đạt tới một cộng đoàn trưởng thành | 230 |
2.1. Hình ảnh một cộng đoàn chưa trưởng thành | 230 |
2.2. Những phương thế để đạt được sự trưởng thành | 232 |
3. Những vấn đề của một cộng đoàn tu trì hôm nay | 231 |
3.1. Chiều kích cộng đoàn được phục hồi sau Công đồng Vatican II | 233 |
3.2. Cùng sống dưới một mái nhà chưa hẳn đã là sống cùng nhau trong cộng đoàn | 234 |
3.3. Sự căng thẳng giữa cá nhân với tinh thần cộng đoàn | 235 |
3.4. Một cộng đoàn có hai mục tiêu không thể thu gọn: xây dựng Giáo Hội và giúp cho ngôi vị thể hiện ơn gọi mình | 237 |
3.5. Cộng đoàn là một nơi chốn để hoán cải | 238 |
3.6. Một cộng đoàn tu trì không chỉ mang ý nghĩa | 238 |
3.7. Cộng đoàn tu trì là một công trình của Thần Khí | 239 |
3.8. Chiều kích thần học không hề loại bỏ chiều kích nhân loại | 240 |
3.9. Nhiều khủng hoảng cá nhân và cộng đoàn bắt nguồn từ chuyện thiếu óc thực tiễn | 242 |
3.10. Cộng đoàn tu trì cũng được xây dựng trên nền tảng là cùng chia sẻ sứ vụ | 245 |
4. Một cộng đoàn tu trì đích thực | 247 |
4.1. Cộng đoàn tu phải là một cộng đoàn đức tin | 247 |
4.2. Cộng đoàn đức tin đó mỗi ngày cũng phải phát triển hơn | 248 |
4.3. Mỗi cá nhân trong cộng đoàn cũng được Chúa Thánh Thần hướng dẫn, nên cũng rất cần thiết để mỗi cá nhân chia sẻ cho cộng đoàn | 251 |
5. Phải phục hồi sinh lực cho đời tu giữa một xã hội tục hóa hôm nay | 252 |
6. Một cộng đoàn lý tưởng | 253 |
6.1 .Một cộng đoàn lý tưởng | 253 |
6.1.1. “In Deum”: Tìm kiếm Thiên Chúa | 256 |
6.1.2. “Cor Unum”: Đồng Tâm | 257 |
6.1.3. “Amor Caritas”: Tình yêu Bác Ái | 258 |
6.2. Những nguyên nhân chính phá hủy đời sống cộng đoàn | 262 |
6.2.1. Nguyên nhân thứ nhất là không tìm kiếm Chúa | 262 |
6.2.2. Nguyên nhân thứ hai: Chất liệu để xây cộng đoàn là tình yêu bác ái đã bị cắt xén và thay thế bằng tư lợi | 262 |
Chương IX: NGƯỜI LÃNH ĐẠO CỘNG ĐOÀN | |
1. Quyền bính và đạo đức | 265 |
1.1. Kẻ dùng quyền không đúng sẽ tạo ra những chống đối từ phía những người dưới quyền | 265 |
1.2. Đạo đức và quyền lực có thể củng cố lẫn nhau hơn là xung đột | 267 |
2. Quyền bính trong cộng đoàn | 268 |
3. Diện mạo người lãnh đạo trong cộng đoàn | 270 |
3.1. Người lãnh đạo là vâng phục | 270 |
3.2. Người lãnh đạo là sứ mệnh | 271 |
3.3. Người lãnh đạo là phục vụ | 272 |
4. Vị lãnh đạo tài năng và vị lãnh đạo yếu kém | 273 |
5. Những đức tính của người lãnh đạo cộng đoàn | 278 |
5.1. Lãnh đạo là người có uy tín | 280 |
5.2. Người lãnh đạo phải được tin tưởng | 283 |
5.3. Lãnh đạo là yêu thương phục vụ | 284 |
5.4. Người lãnh đạo phải có một trái tim xót thương và tha thứ | 286 |
6. Nhiệm vụ của những người nắm giữ quyền bính trong cộng đoàn | 289 |
6.1.Nhiệm vụ chính của người lãnh đạo cộng đoàn là giúp mọi người đạt được những mục tiêu cá nhân và cộng đoàn | 290 |
6.2.Thăng tiến phẩm giá con người | 292 |
6.3. Phục vụ lắng nghe | 292 |
6.4.Tạo nên một bầu khí thuận lợi cho đối thoại, chia sẻ và đồng trách nhiệm | 293 |
6.5.Kêu gọi sự công hiến của mọi người quan tâm đến cộng đoàn | 294 |
6.6. Phục vụ của cá nhân và của cộng đoàn | 295 |
6.7. Phân định, quyền bính và vâng phục | 296 |
6.8.Vâng phục huynh đệ | 297 |