Thiên Chúa của Tin mừng Thiên Chúa Ba Ngôi
Tác giả: Norberto Nguyễn Văn Khanh, OFM
Ký hiệu tác giả: NG-K
DDC: 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008108
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 307
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời ngỏ 5
Lời mở đầu 7
Phần I: Thiên Chúa theo mặc khải của giao ước cũ 13
Chương I: Cuộc mặc khải tiệm tiến của Thiên Chúa qua các danh hiệu 15
I. Thiên Chúa của cha ông 15
II. El, Elohim 16
III. Gia vê 17
Chương II: Các phẩm tính của Thiên Chúa 20
I. Thánh thiện, nhưng gần gũi 20
II. Vô hình nhưng có lời nói cụ thể 22
III. Hiện diện khắp nơi nhưng có “chỗ trú ngụ” 24
IV. Vĩnh hằng, nhưng có mặt trong thời gian 26
V. Trên mọi phái tính 28
Chương III: Các hoạt động của Thiên Chúa 30
I. Thiên Chúa tạo hóa  30
A. Đấng sinh thành trời đất 30
B. Hoạt động sáng tạo của Thiên Chúa  31
C. Tạo dựng và cứu độ 34
II. Thiên Chúa của giao ước 36
A. Ý nghĩa tổng quát của “Berit” 36
B. Các bản văn chính về “các giao ước” 37
C. Suy tư của các ngôn sứ 41
Chương IV: Những phương cách biểu hiện của Thiên Chúa  43
I. Sứ thần của Đức Chúa 43
II. Lời của Thiên Chúa 44
A. Bằng lời nói Thiên Chúa mặc khải 44
B.  Bằng lời nói Thiên Chúa hành động 45
C. Như một Ngôi vị 47
III. Thần khí của Thiên Chúa  48
A. Thần khí trong thiên nhiên 48
B. Thần khí trong lịch sử của Israel 49
C. Như một ngôi vị 51
IV. Khôn ngoan của Thiên Chúa 52
A. Ý nghĩa tổng quát 52
B. Nguồn gốc thần linh của khôn ngoan 53
C. Hoạt động của khôn ngoan 53
D. Hoa trái của khôn ngoan 54
Kết luận: Giavê Thiên Chúa duy nhất và sống động  55
Phần II: Thiên Chúa theo mặc khải của giao ước mới 59
Chương I: Sứ điệp của Đức Giêsu 61
I. Nước Thiên Chúa 62
A. Nước thiên chúa trong niềm hy vọng của dân Do Thái 63
B. Tính cách cánh chung của nước Thiên Chúa 64
C. Nước Thiên Chúa là phúc cứu độ 67
D. Nước thiên chúa là hồng ân 73
II. Thiên Chúa là cha  73
A. Tình phụ tử giữa Giavê và Israel 75
B. Tình phụ tử trong sứ điệp của Đức Giêsu 76
C. Giới răn bác ái 80
III. Vị sứ giả rao giảng nước trời 82
A. Một con người đầy thánh khí 82
B. Giáo lý mới mẻ, người dạy có thẩm quyền (Mc 1,29)  85
C. Một chứng nhân đã đổ máu 89
Chương II: Sứ điệp của các Tông đồ 92
I. Sự hiện diện của Ba Ngôi trong biến cố sống lại  92
A. Kinh nghiệm của các Tông đồ 92
B. Hoạt động của Ba Ngôi trong biến cố sống lại 97
II. Lịch sử được đọc lại từ biến cố phục sinh  102
A. Ký ức của Giáo hội về quá khứ 102
B. Ý thức của Giáo hội về hiện tại 115
C. Niềm trông cậy về tương lai 119
Phần III: Mầu nhiệm thiên chúa ba ngôi trong lịch sử thần học 125
Chương I: Quá trình hình thành tín điều Thiên Chúa Ba Ngôi 126
I. Mầu nhiệm Ba Ngôi được tuyên xưng 126
A. Trong kinh nguyện 127
B. Trong phụng vụ thánh tẩy 128
C. Phụng vụ thánh thể 129
D. Từ phụng vụ tới việc tuyên xưng bằng máu 131
II. Mầu nhiệm Ba Ngôi bị chống đối 132
A. Do thái giáo 132
B. Ngộ đạo 134
C. Triết học Hy lạp 140
III. Mầu nhiệm ba ngôi được xác định 145
A. Lý do cứu độ học 146
B. Công đồng Nixêa (325) 147
C. Công đồng Constantinôp I (381) 149
Chương II: Sự triển khai thần học về Thiên Chúa Ba Ngôi.  161
I. Hoàn cảnh tổng quát sau công đồng Constantinôp 161
II.   Quan niệm thần học của Đông phương và của Tây phương 163
III. Cuộc tranh cãi về “Filioque” 167
IV. Thánh Augustinô (354-430) 177
V. Vài điểm mốc quan trọng trong thời Trung cổ 182
VI. Đặc điểm của thần học hiện đại về Ba Ngôi 203
Phần IV: Tiến sâu vào mầu nhiệm 219
Chương I: Cha sinh ra Con trong Thánh khí 220
I. Ánh sáng từ mầu nhiệm vượt qua 222
II. Chúa Cha  226
III. Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa 233
IV. Chúa Thánh Thần 241
Chương II: Chỉ có một Thiên Chúa 256
I. Vấn đề duy nhất tính trong lịch sử các tôn giáo và lịch sử triết học 256
II. Thiên Chúa duy nhất trong sứ điệp của Kitô giáo 260
III. Cha và con nên một trong Thánh Khí 265
Chương III: sống trong Ba Ngôi 268
I. Ba Ngôi là nguồn gốc của vũ trụ 269
II. Ba Ngôi trong lòng người tín hữu 274
III. Ba Ngôi trong Cộng đoàn Giáo hội  281
Phụ trương I: Một vài gợi ý mục vụ 287
Phụ trương II: Một đề nghị: dịch lại lời chúc lành cuối thánh lễ 293