101 câu hỏi và giải đáp các Bí tích chữa lành
Phụ đề: Bí tích Giải tội và Bí tích Xức dầu bệnh nhân
Tác giả: Paul Jerome Keller, OP
Ký hiệu tác giả: KE-P
Dịch giả: Lưu Văn Hy
DDC: 234.16 - Khái quát thần học các Bí tích
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008129
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 184
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
NỘI DUNG  
Lời nói đầu    
Danh sách những chữ viết tắt  
PHẦN I: CÁC BÍ TÍCH CHỮA LÀNH NÓI CHUNG  15
1. Mọi bí tích chẳng phải là bí tích chữa lành sao?  15
2. Tại sao chúng ta nói riêng bí tích giải tội và bí tích xức dầu bệnh nhân là bí tích chữa lành? 17
3. Tại sao phải có cuốn sách riêng nói về hai bí tích này thay vì nghiên cứu quyền năng chữa lành của tất cả các bí tích? 18
4. Các bí tích có chữa lành vượt ra ngoài phạm vi cá nhân không?  19
PHẦN II: BÍ TÍCH GIẢI TỘI  23
A. Các tên gọi của bí tích này 24
5. Tại sao chúng ta gọi bí tích này là “bí tích giải tội” (penance)?  24
6. Gọi bí tích này là “bí tích hòa giải" (reconciliation) có đúng hơn không?  25
7. Bí tích giải tội chẳng phải cũng dược gọi là “bí tích hối cải" (conversion) sao? 25
8. Tại sao bí tích này cũng được gọi là “bí tích cáo giải” (confession)?  26
9. Ông có thể giải thích ý nghĩa của một tên gọi khác là “bí tích tha thứ" (forgiveness) không? 27
10. Tại sao xưa kia bí tích này được gọi là “ăn năn lần thứ hai'' (second penance)? 28
11. Nghi thức sám hối trong Thánh lễ có tha thứ tội lỗi theo cùng một cách như bí tích giải tội không? 30
B. Sự đau bệnh của tội  31
12. Tội là gì?  31
13. Tội phải chết là gì?  33
14. Điều gì được xem là “vấn đề trầm trọng?"  35
15. Tội nhẹ là gì? 38
16. "Tội bỏ sót" là gì? 39
17. Nếu tôi không chắc là mình có phạm tội trọng hay không thì sao?  41
18. Hậu quả của tội là gì? 41
19. Vì sao có hình phạt dành cho tội lỗi?  43
20.“Tội phạm đến Chúa Thánh Thần" là gì?  45
C. Hối cải và ăn năn: Phương thuốc lâu đời 47
21. Tại sao ăn năn bắt đầu với sự hối cải? 47
22. Cựu ước phải nói gì về sự ăn năn?  48
23. Tân ước có bằng chứng nào về bí tích giải tội không?  49
24. Chúng ta có bằng chứng gì về các kitô hữu sử dụng bí tích giải tội trong các thế kỷ sau thời Tân ước không? 52
25. Giáo hội trong những thế kỷ đầu tiên có nghi thức đặc biệt nào để chỉ bí tích giải tội không?  53
D. Linh mục là người ban bí tích giải tội 55
26. Tại sao cần phải xưng tội với linh mục thay vì tận đáy lòng xin Chúa tha thứ?  55
27. Trong trường hợp khẩn cấp, nếu không có linh mục, ta có thể xưng tội với người không phải là linh mục không? 59
28. Có đúng là linh mục trong tòa giải tội vừa được xem là quan tòa vừa được coi là người ban phát lòng khoan dung?  61
29. Làm sao linh mục biết phải ấn định việc đền tội nào?  63
30. Có phải có những linh mục không được giải tội?  66
E. Nghi thức giải tội 67
31. Người ta phải dọn mình xưng tội như thế nào?  67
32. Điều gì xảy ra khi lãnh nhận bí tích hòa giải?  68
33. Ăn năn tội là gì, và “Kinh ăn năn tội" là kinh gì?  69
34. Điều gì liên quan khi xưng tội riêng? 73
35. Tại sao cần xưng số lần tội trọng đã phạm?  74
36. Có cần thiết phải đích thân xưng tội với linh mục không?  75
37. Làm sao tôi biết được liệu tôi xưng tội có trọn vẹn, nghĩa là có “đầy đủ" không?  78
38. Nếu tôi quên xưng một tội thì sao?  79
39. "Đền tội" là gì, và mục đích của làm việc đền tội là gì?  79
40. Nếu tôi không hiểu hoặc không nhớ việc đền tội được giao thì sao? 81
41. Việc đền tội được giao cần phải được thực hiện khi nào? 82
42. “Lời tha tội” là gì? 83
43. Có trường hợp nào linh mục không ban ơn tha thứ không?  84
44. Lời cầu nguyện nào linh mục đọc ngay sau đọc lời tha tội là gì? 86
45. Có phải bí tích giải tội luôn diễn ra nơi tòa giải tội không?  87
F. Hiệu quả của bí tích giải tội 89
46. Điều gì xảy ra cho chúng ta sau khi chúng ta lãnh nhận bí tích giải tội?  89
47. Tại sao chúng ta cần được hòa giải với Giáo hội khi chúng ta phạm tội? 90
48. Tại sao đôi khi một người vẫn cảm thấy có tội cả sau khi xưng tội?  91
G. Ấn tòa giải tội 94
49. Linh mục có bao giờ nói cho người khác biết về những gì nghe được trong bi tích giải tội không?  94
50. Một thời gian sau linh mục có được phép nói với người xưng tội về lần xưng tội trước không? 95
51. Linh mục không phiền toái với việc biết và giữ bí mật tội của người khác sao?  96
52. Một người nghe lén người khác xưng lội thì sao?  98
53. Linh mục có được vi phạm án tòa giải tội khi nhà nước yêu cầu không? 99
54. Điều gì xảy ra đối với linh mục vi phạm ấn tòa giải tội?  101
55. Nếu hối nhân cần sự giúp đỡ để truyền đạt tới linh mục thì sao?  101
H. Xưng tội 102
56. Người Công giáo có phải đi xưng tội không?  102
57. Người ta có phải thường phải đi xưng tội không?  103
58. Xưng tội với cùng một linh mục hay xưng tội với nhiều linh mục khác tốt hơn? 105
59. Người chưa lãnh nhận bí tích rửa tội hay người đã lãnh nhận bí tích rửa tội nhưng không phải là người Công giáo có thể đi xưng tội không?  105
60. Một người phải bắt đầu lại như thế nào khi đã lâu lắm rồi họ không xưng tội?  107
61. Nếu xưng tội là một việc tốt như thế, tại sao đôi khi người ta lại tránh né?  108
62. Vì sao trẻ em phải xưng tội lần đầu trước khi rước lễ lần đầu? 111
63. Đôi khi giáo xứ đưa ra “nghi thức sám hối" hay "nghi thức hòa giải" đặc biệt vào mùa Vọng và mùa Chay. Sự khác biệt giữa nghi thức riêng và nghi thức chung của bí tích giải tội là gì? 112
64. Điều gì xảy ra nếu một người có tội trọng sắp chết mà không thể gặp được linh mục? 114
65. Một người chưa được tha tội trong có thể rước lễ hoặc tham dự Thánh lễ không?  115
66. Có đúng là có một số tội mà chỉ Tòa Thánh mới tha được?  117
67. “Những hình phạt" gì và được tha như thế nào? 117
68. Linh mục, nam nữ tu sĩ có đi xưng tội không? 120
69. Cha xứ có thể làm gì để giúp giáo dân thường xuyên đến với bí tích này? 121
70. Linh mục có thể giải tội trong nhà thờ trong lúc linh mục khác dâng Thánh lễ không? 123
71. “Ân xá" là gì?  124
72. “Sự bối rối" là gì và người ta giải quyết nó thế nào? 126
73."Giải tội tập thể" là gì và khi nào được phép giải tội tập thể?  128
PHẦN III: BÍ TÍCH XỨC DẦU BỆNH NHÂN 131
A. Những nền tảng của bí tích 132
74. Vì sao có bí tích đặc biệt dành cho bệnh nhân?  132
75. Nguồn gốc của bí tích xức dầu bệnh nhân là gì?  133
76. “Bí tích xức dầu" có nghĩa là gì? Đây có phải là "những nghi thức cuối cùng" không?  135
77. Có đúng không khi ám chỉ bí tích xức dầu bệnh nhân là bí tích chữa lành?"  137
B. Nghi thức xức dầu 138
78. Bí tích này dành cho ai? 139
79. Người khỏe mạnh đoán trước được cái chết có thể được xức dầu không?  142
80. “Bệnh nặng" mang ý nghĩa là gì" ? 143
81. Một người chưa chịu phép rửa hoặc người đã chịu phép rửa nhưng không phải là Công giáo có thể được xức dầu không?  144
82. Nghi thức xức dầu bao gồm những gì?  145
83. “Đặt tay” và sử dụng dầu trong bí tích mang ý nghĩa gì? 147
84. Nếu linh mục không có dầu được làm phép đặc biệt cho bí lích này thì sao?  149
85. Có phải “Thánh lễ chữa lành" cũng giống như cử hành bí tích bệnh nhân?  150
86. Có cần phải xưng tội trọng trong bí tích giải tội trứớc khi nhận bí tích xức dầu không?  152
87. Một người có thể được xức dầu nhiều lần không?  154
89. Giáo dân có thể tham gia vào những lời cầu nguyện phụng vụ chữa lành không? 156
C. Hiệu quả của bí tích xức dầu bệnh nhân 157
90. Vì sao người bệnh phải nhận bí tích xức dầu bệnh nhân? 157
91. Bí tích xức dầu có các hiệu quả khác không? 159
D. Những hoàn cảnh đặc biệt đối với bí tích xức dầu bệnh nhân 161
92. Linh mục phải làm gì nếu không chắc chắn là bệnh nhân còn sống hay đã chết?  161
93. Điều gì xảy ra khi một người cần được xức dầu nhưng đang được điều trị cấp cứu và linh mục không thể đến gần người đó?  162
94. Linh mục có tiếp tục thăm người bệnh và những người phải ở trong  nhà sau khi đã xức dầu cho họ không?  163
95. "Của ăn đàng" là gì?  164
96. “Ân xá tòa thánh” là gì? 166
97. Nếu một người vừa mới được xức dầu và hấp hối, hoặc đã chết, có cần phải mời linh mục đến không?  167
98. Có lời cầu nguyện đặc biệt nào thêm vào các nghi thức cho người hấp hối không?  167
99. Có lời cầu nguyện đặc biệt nào khi một người đã chết không?  168
100. Linh mục làm gì khi người hấp hối trở lại đạo trong giờ phút lâm chung?  168
101. Có thể sử dụng nghi thức xức dầu cũ không? 169
PHỤ LỤC: BIỂU MẪU XÉT MÌNH ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ 171
I. Chúa phán: “Con hãy hết lòng yêu mến Chúa là Chúa của con.” 172
II. Chúa phán: "Các con hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương các con" 173
III. Chúa Kitô Chúa chúng ta phán: “Hãy hoàn thiện như Cha các con là Đấng hoàn thiện."  175
Các ghi chú  177
Sách đọc thêm 181