101 câu hỏi và giải đáp về phụ nữ trong Tân ước
Tác giả: Judith Schubert, RSM
Ký hiệu tác giả: SC-J
Dịch giả: Nguyễn Văn Huy
DDC: 225.071 - Tân ước. Nghiên cứu, chú giải và giảng dạy
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008130
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 179
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 13
CHƯƠNG: NHỮNG CÂU HỎI CHUNG  21
Câu hỏi 1 : Đâu là vị trí của phụ nữ Do Thái trong xã hội Hy-La thời Chúa Giêsu? 21
Câu hỏi 2: Tại sao phụ nữ lại rất ít được nhắc đến trong Tân ước? Phải chăng đó là điều bình thường trong thế kỷ đầu tiên này? 24
Câu hỏi 4: Tại sao không một sách Tân ước nào được viết bởi phụ nữ?  27
Câu hỏi 5: Có khi nào trong Tân ước, Đức Giêsu nói rằng phụ nữ bị đối xử bất công và nam giới nên đối xử với họ bình đẳng hơn không?  29
Câu hỏi 6: Tại sao phụ nữ trong Tân ước dường như bị đặt bên ngoài của câu chuyện? Tại sao họ lại thường không được nhắc tên?  30
Câu hỏi 7: Nếu Chúa Giêsu đã có ý định bao gồm cả phụ nữ trong Giáo hội tiên khởi, tại sao những ý định của Ngài không được tiếp tục trong thời hiện đại? Tại sao vai trò của phụ nữ trong tương quan với cơ cấu phẩm trật của Giáo hội Công giáo Rôma vẫn không được nhắc đến?  32
Câu hỏi 8: Người phụ nữ trong Kitô giáo thời sơ khai có vai trò lãnh đạo nào trong cộng đoàn không? 35
Câu hỏi 9: Tại sao Đức Maria, Mẹ Chúa Giêsu, một người rất đáng kinh như vậy, nhưng cũng rất ít được nhắc đến trong các Tin Mừng?  37
Câu hỏi 10: Tin Mừng của bà Maria là gì? Maria nào?  41
Câu hỏi 11: Trong các trình thuật Giáng sinh của Chúa Giêsu trong các Tin Mừng Mat-thêu và Luca, tại sao Đức Maria không phải chịu đựng bất kỳ đau đớn nào của việc sinh con? 43
CHƯƠNG 2: TIN MỪNG MÁC-CÔ
45
Câu hỏi 12: Trong Máccô 1:30, ông Simon Phê-rô có một bà mẹ vợ, vì vậy chắc chắn ngài đã phải lập gia đình. Tại sao chúng ta không nghe nói về vợ của ngài? vợ của các tông đồ khác thì sao? 45
Câu hỏi 13: Trong Máccô 3:31-35, những người anh chị em của Chúa Giêsu có phải thực sự là anh chị em một của Ngài?  47
Câu hỏi 14: Trong Máccô 5:25-34, đâu là ý nghĩa của việc người phụ nữ bị băng huyết trong suốt 12 năm? Chẳng lẽ bã ta không bị chết vì mất máu sao?  49
Câu hỏi 15: Trong Máccô 5:27-28, đâu là ý nghĩa của việc người phụ nữ băng huyết đụng chạm vào Chúa Giêsu? Thông thường, Ngài là người chạm vào người khác trong các trình thuật về việc chữa lành  50
Câu hỏi 16: Trong Mác cô 7:25, tại sao người phụ nữ gốc Phê-nê-xi xứ Xy-ri lại quỳ rạp dưới chân Chúa Giê su? 52
Câu hỏi 17: Trong Máccô 7:26, bằng cách nào, và tại sao quỷ lại ám con gái của người phụ nữ?  53
Câu hỏi 18: Trong Máccô 7:27, những lời nói của Đức Giêsu đối với người phụ nữ ngoại bang này dường như rất khiếm nhã. Tại sao Đức Giêsu không muốn chữa cho con gái của cô ta?  54
Câu hỏi 19: Trong Máccô 7:28, câu trả lời của người phụ nữ dường như vượt ra ngoài tính cách của người nữ thời đó. Điều đó có nghĩa gì?  56
Câu hỏi 20: Trong Máccô 14:3, người phụ nữ xức dầu cho Chúa Giêsu là ai, và tại sao cô làm như vậy?  58
Câu hỏi 21: Trong Máccô 14:3-9, Chúa Giêsu nói rằng người phụ nữ đã xức dầu cho Ngài này sẽ được tưởng nhớ luôn. Tại sao tên của cô không được cho biết, để chúng ta có thể tưởng nhớ cô ấy? Giáo hội chúng ta có làm bất cứ điều gì đặc biệt để khuyến khích sự tưởng nhớ đó?  59
Câu hỏi 22: Trong Máccô 15:40-41. Tại sao, trong tất cả các môn đệ của Chúa Giêsu, chỉ có những phụ nữ là được nhắc đến dưới chân thánh giá? Những người đàn ông duy nhất được nhắc đến lại là những tên lính 61
CHƯƠNG 3: TIN MỪNG MÁT-THÊU  63
Câu hỏi 23: Gia phả được tìm thấy trong Mát-thêu 1:2-16 bao gồm nhiều phụ nữ. Tại sao Mát-thêu lại bao gồm họ trong đó?  63
Câu hỏi 24: Trong Mát-thêu 14:3, tại sao ông Gio-an Tẩy Giả lại kết án Hê-rô-đê khi ông ta cưới bà Hê-rô-đi-a, vợ của người anh em mang nửa dòng máu với mình, Phi-líp? 65
Câu hỏi 25: Trong Mát-thêu 26:1, tại sao bà Maria Madalena và một bà Maria khác lại đến để nhìn vào ngôi mộ khi Chúa Giêsu đã được đặt nằm ở đó?  66
Câu hỏi 26: Trong Mát-thêu 28, một thiên thần nói với các phụ nữ hãy đi và nói với các môn đệ rằng Chúa Giêsu không chết rõ ràng, người phụ nữ được giao nhiệm vụ loan báo một thông điệp rung chuyển trái đất. Tại sao họ bị bịt miệng trong suốt lịch sử Giáo hội?  67
CHƯƠNG 4: TIN MỪNG LUCA 71
Câu hỏi 27: Trong Luca 1:7, thực sự một cặp vợ chồng lớn tuổi như ông Zechariah và bà Elizabeth vẫn có thể thụ thai một đứa trẻ được sao? Độ tuổi chết trung bình của thời kỳ đó là bao nhiêu? 71
Câu hỏi 28: Trong Luca 1:32, nếu Đức Maria biết Mẹ đã có một người con đặc biệt, được công bố là "Con Đấng Tối Cao", làm sao mà Mẹ lại có thể đã không biết Chúa Giêsu đã được đặt định cho những sứ mệnh lớn hơn? 72
Câu hỏi 29: Làm thế nào mà Đức Maria lại có thể rất cởi mở về việc mang thai một người con trai trong Luca 1:38 khi ngài nói: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói". Chẳng lẽ Mẹ lại không biết rằng mình sẽ bị xua đuổi nếu người ta biết rõ rằng thánh Giu-se không phải là cha của đứa trẻ?  74
Câu hỏi 30: Trong Luca 1:56, nói rằng Đức Maria đã ở lại với bà Elizabeth khoảng ba tháng. Tại sao Mẹ lại không ở cho đến khi ông Gioan chào đời?  75
Câu hỏi 31: Liên quan tới Luca 2:36 và nữ ngôn sứ Anna, liệu có có nữ ngôn sứ trong Ít-ra-en không?  76
Câu hỏi 32: Trong Luca 2:49, sau khi con trẻ Giêsu bị tách khỏi gia đình mình, tại sao Ngài lại tỏ ra thiếu tôn trọng với mẹ của mình như vậy khi họ tìm thấy Ngài? 79
Câu hỏi 33: Trong Luca 6:13-16, Nhóm Mười Hai đã được chọn. Nếu đã có những phụ nữ đi cùng với Chúa Giêsu và hỗ trợ sứ vụ của Ngài, tại sao họ không dược ủy thác như là một phần của Nhóm Mười Hai? 80
Câu hỏi 34: Hành động nào mà người phụ nữ trong Luca 7:36-50 đã phạm phải, điều khiến cô bị xác định là một tội nhân? 82
Câu hỏi 35: Trang Luca 7:36-59, một người phụ nữ từ thành phố bước vào nhà một người Pha-ri-sêu và ngừng bữa ăn tối để xức đầu chân Chúa Giêsu với các loại dầu từ một bình thạch cao. Tại sao Luca lại xác định người phụ nữ duy nhất trong câu chuyện là một tội nhân?  83
Câu hỏi 36: Trong Luca 7:36-50, mặc dù không nói gì về bản chất tội lỗi của người phụ nữ, tại sao một số người cho rằng người phụ nữ này là một cô gái điếm? Làm sao mà người phụ nữ không được nhắc tên này, người đã xức dầu Chúa Giêsu và bị coi là một tội nhân lại được gắn kết với bà Maria Magdalene? Làm sao mà bà Maria Magdalene lại bị đồng nhất với một cô gái điếm?  85
Câu hỏi 37: Trong Luca 8:1-3, nếu những ngưỡi phụ nữ đã bỏ hết tài sản của mình mà theo Chúa Giêsu, tại sao họ lại không được vào vai trò lãnh đạo trong Giáo hội sơ khai? 87
Câu hỏi 38: Dường như trong thế kỷ đầu tiên phụ nữ và đàn ông có cuộc sống rất tách biệt. Làm thế nào mà những phụ nữ không đồng hành với Đức Giêsu lại được cho phép để đi theo Ngài, như trong Luca 8:1-3?  89
Câu hỏi 39: Trong Luca 8:1-3, đâu là tầm quan trọng của việc nêu tên bà Joanna và Suzanna? Có phải đó là bà Joanna vợ của viên quản gia của vua Hê-rô-đê, Chuza, hay đó là người phụ nữ vô danh thứ tư trong danh sách? 90
Câu hỏi 40: Trong Luca 8:3, những phụ này có thể kiếm đâu ra nguồn lực tài chính để họ sẵn lòng chia sẻ với Chúa Giêsu và các môn đệ? Chẳng phải người phụ nữ thời đó bị coi là những vật sở hữu trong nhà, những người không sở hữu thứ gì sao?  91
Câu hỏi 41: Trong Luca 8:19-21, tại sao Đức Giêsu lại tỏ ra rất nghiêm khác khi Đức Maria và những anh em của Ngài đến gặp Ngài? 92
Câu hỏi 42: Trong Luca 10:41, tại sao Chúa Giêsu sửa lỗi cô Martha chỉ vì cô muốn được giúp đỡ một chút trong chuyện bếp núc? Chẳng lẽ không có ai khác, kể cả những người đàn ông, sẵn sàng để giúp phục vụ thức ăn cho Chúa Giêsu và những người đi theo?  93
Câu hỏi 43: Đâu là điểm mà vị thánh sử cố gắng đưa ra liên quan đến địa vị của người phụ nữ trong tương quan với Chúa Giêsu và văn hóa cổ đại?  96
Câu hỏi 44: Trong Luca 10:42, một thứ mà Đức Giêsu nói cô Martha cần là gì?  96
Câu hỏi 45: Trong Luca 10:42, Đức Giêsu nói: "Maria đã chọn phần tốt hơn". Điều đó có nghĩa là gì? Đó chẳng phải là sự ích kỷ của Maria không giúp chị gái của mình để cho cô Martha cũng có thể nói chuyện với Chúa Giêsu sao?  97
Câu hỏi 46: Trong Luca 13:10-17, lại sao Chúa Giêsu chữa lành người phụ nữ bị tàn tật trong hội đường khi cô đơn giản chỉ xuất hiện, nhưng không rõ ràng cầu xin chữa bệnh?  99
Câu hỏi 47: Trong Luca 15:8-10, tại sao người phụ nữ đánh mt chỉ có một đồng bạc rồi sau đó tìm thấy được lại vui mừng mời bạn bè và hàng xóm đến chung vui với cô? Đồng bạc này có tầm quan trọng thế nào?  101
Câu hỏi 48: Trong Luca 18:1-8, tại sao vị thẩm phán lại từ chối lời yêu cầu đòi công lý của người phụ nữ ngoan cố?  102
Câu hỏi 49: Trong Luca 18:1-8, đâu là sự công bằng Thiên Chúa tặng ban mà Luca ám chỉ trong dụ ngôn bà góa ngoan cố? 103
Câu hỏi 50: Trong Luca 20:27-33, tại sao một người phụ nữ lại mong muốn cưới người anh em của người chồng quá cố của cô để có được những đứa con được tính cho người chồng đã quá cố? Phải chăng những góa phụ phải làm như vậy?  104
Câu hỏi 51: Trong Luca 21:1-4, tại sao bà góa nghèo bỏ tất cả những gì mình có để sống vào thùng tiền dâng cúng? Thùng tiền dâng cúng là gì? Phải chăng điều này có nghĩa là người phụ nữ ra đi mà không có thức ăn và nơi trú ẩn? Nếu vậy, hành vi này đáng khen ngợi ở chỗ nào?  105
Câu hỏi 52: Trong Luca 23:27, nếu có rất nhiều người theo Chúa Giêsu đến nơi đóng đinh, tại sao lại chỉ có những phụ nữ không tên được nhắc đến như là những người “vừa đấm ngực vừa than khóc Người"?  107
Câu hỏi 53: Trong Luca 23:28-29, Chúa Giêsu có ý gì khi nói với phụ nữ rằng ngày đó sẽ đến khi họ sẽ nói rằng: “Phúc thay đàn bà hiếm hoi, người không sinh không đẻ, kẻ không cho bú mớm”? Chẳng phải việc sinh sản và mang thai rất quan trọng đối với người Do Thái sao? Tại sao Chúa Giêsu lại chúc phúc cho người son sẻ ở đây? 108
Câu hỏi 54: Trong Luca 23:49, liệu những phụ nữ thời kỳ này có thể thực sự theo Chúa Giêsu trong tất cả nẻo đường từ Galilê mà không sợ bị khinh miệt hay gặp rắc rối?  110
Câu hỏi 55: Luca 23:55-56 mô tả việc dùng các loại thuốc thơm và dầu cho nghi thức an táng. Phải chăng nó thường đươc thực hiện bởi phụ nữ? Nếu vậy, tại sao lại có thể được chấp nhận đối với phụ nữ trong việc thực hiện nghi lễ ô uế bằng cách chạm vào người chết, chứ không phải là đàn ông?  111
Câu hỏi 56: Trong Luca 24:11-12, tại sao các tông đồ nam đã không tin những phụ nữ khi họ nói rằng Chúa đã sống lại? Tại sao chính họ lại phải ra đi và chứng kiến tận nơi? 112
Câu hỏi 57: Trong Luca 24:13-19, liên quan đến hành trình Emmaus, có thể nào một trong hai môn đệ trên đường đi là một phụ nữ chăng? Có thể nào họ là môt cặp vợ chồng chăng? 114
CHƯƠNG 5: TIN MỪNG GIO-AN 115
Câu hỏi 58: Trong Gio-an chương 2, tại tiệc cưới Ca-na, có phải Đức Maria đã biết rằng đã đến lúc để Đức Giêsu bắt đầu sứ vụ của Ngài? 115
Câu hỏi 59: Trong Gio-an 2:4, Đức Giêsu dùng từ "thưa bà” để nói với mẹ của mình. Điều đó chẳng phải bất kính lắm sao? 116
Câu hỏi 60: Điều gì sẽ xảy ra với Chúa Giêsu, nếu những người Pharisêu đã thấy Ngài nói chuyện với người phụ nữ Samaria? Điều gì sẽ xảy ra với người phụ nữ nếu cô bị bắt gặp trong hoàn cảnh ấy?  117
Câu hỏi 61 : Cuộc sống đối với những phụ nữ Samari là như thế nào? Người Samari là ai, và tại sao Chúa Giêsu lại cố gắng để hoán cải người phụ nữ này khơi niềm tin của riêng cô? 118
Câu hỏi 62: Trong Gio-an 4:11-12, tại sao người phụ nữ Samaria hoài nghi về nguồn nước hằng sống? Nước hằng sống là gì? 120
Câu hỏi 63: Trong Gio-an 4, nếu người phụ nữ Samari bị coi là một người bị ruồng bỏ. Tại sao mọi người trong thánh lại sẽ tin có khi cô nói: “Ông ấy chẳng phải là Đấng Mê-si-a đó sao? 122
Câu hỏi 64: Nếu phụ nữ bị coi là kém thông minh hơn so với nam giới, tại sao Chúa Giêsu lại vẫn tiếp tục sử dụng họ để loan báo Lời Chúa, như trong câu chuyện người phụ nữ Samari? Tại sao, nếu Chúa Giêsu đã đề cập đến và tôn trọng phụ nữ, những người đàn ông thời ấy lại không bắc chước Ngài? 123
Câu hỏi 65: Trong Gioan 11, làm thế nào mà cô Martha biết Chúa Giêsu có thể cho em trai của cô sống lại từ cõi chết? Tại sao Chúa Giêsu lại để cho em trai của cô Martha chết lúc đầu? 125
Câu hỏi 66: Trong Gioan 11, tại sao cô Martha được phác họa như là người tin vào Chúa Giêsu, trong khi trong Tin Mừng Luca cô Maria mới là người được xem như một người có đức tin? 126
Câu hỏi 67: Trong Gioan 19:26: có thể nào bà Maria Magdalene chính là Môn Đệ Yêu Dấu của Đức Giêsu? 129
Câu hỏi 68: Trong Gioan 20:11-18, ngôi mộ trống được phát hiện đầu tiền bởi những người phụ nữ? Tại sao đoạn văn này bị bỏ qua trong các bài đọc ngày Chúa nhật sau Lễ Phục Sinh?  130
Câu hỏi 69: Trong Gioan 20:15, tại sao bà Maria Magdalena lại không nhận ra rằng chính Chúa Giêsu chứ không phải người làm vườn đã nói chuyện với bà?  132
Câu hỏi 70: Trong Gioan 20, tại sao Chúa Giêsulại mạc khải minh trước tiên cho bà Maria Magdalene thay vì cho các tông đồ tại thời điểm Phục sinh của Người? Tại sao, sau đó, bà Maria Magda­lena không được coi là một tông đồ?  133
CHƯƠNG 6: SÁCH TÔNG ĐỒ CÔNG VỤ
137
Câu hỏi 71: Tại sao trong Tông đó Công vụ 1:13-14, Đức Maria, Mẹ Chúa Giêsu là người phụ nữ duy nhất được xác định danh tính?  137
Câu hỏi 72: Trong Công vụ 9:39, đâu là tầm quan trọng của các bà góa “vừa khóc vừa cho xem những áo dài và áo choàng mà bà Tabitha/Dorcas đã may khi còn sống với họ”? 138
Câu hỏi 73: Theo như truyến thống của thời kỳ này, tại sao bà Priscilla lại được nêu tên trước chồng của bà trong Công vụ 18:26?  139
Câu hỏi 74: Trong Tông đồ Công vụ chương 25 và chương 26, Bernice là ai? 140
CHƯƠNG 7: THƯ CỦA THÁNH PHAOLÔ GỬI GIÁO ĐOÀN RÔMA  143
Câu hỏi 75: Trong thư Rôma 1 ;26-27, tại sao tình dục đồng giới lại bị coi là một “ước muốn đồi bại”, một sự thực hành đáng phải chết?  143
Câu hỏi 76: Tại sao lại có rất nhiều phụ nữ được nhắc tên trong thư Rôma chương 16?  145
Câu hỏi 77: Tại sao Phaolô nghĩ rằng phụ nữ không nên có tiếng nối trong Giáo hội, nhưng trong thư Rôma 16, bà Phoebe lại được mô tả như là một phó tế?  146
Câu hỏi 78: Rõ ràng đã có nữ phó tế như Phoebe trong Giáo hội, truyền thống ấy đã thay đổi như thế nào và từ khi nào?  147
Câu hỏi 79: Trong Rôma 16, thánh Phaolô gọi Prisca như là "người cộng sự trong Đức Kitô”. Điều nay phải chăng có nghĩa bà cũng là một môn đệ hay một người lãnh đạo của Giáo hội? 149
Câu hỏi 80: Trong Rôma 16:7, Phaolô gọi Andranicus và Junia là những tông đô nổi bật. Liệu có thể nào những phụ nữ (như Junia) lại được bao gồm trong nhóm đó? Tại sao Andronicus và Junia lại ở trong tù với Phaolô? 150
CHƯƠNG 8: CÁC THƯ CỦA THÁNH PHAO-LÔ GỬI CHO CÁC GIÁO ĐOÀN CÔ-RIN-TÔ, GALÁT, PHI-LÍP-PHÊ, VÀ PHILÊMON 153
Câu hỏi 81: Tai sao trong côrintô 7:1 lại nói rằng: “Đàn ông không gần đàn bà là điều tốt"? Nếu vậy thì có cách nào khác để thế giới có thể tiếp tục tồn tại?  153
Câu hỏi 82:1 Cô-rin-tô 11:3 nói rằng: "Người chồng là thủ lãnh của người VỢ”. Tác giả đang cố gắng trình bày điều gì ở đây? 155
Câu hỏi 83: Trong 1 Cô-rin-tô 11:2-6, kiểu tóc và việc che đầu biểu thị điều gì? Tại sao đây lại là một vấn đề? Trong câu 6, đâu là ý nghĩa của việc phụ nữ sẽ cạo tóc của mình nếu họ không che đầu lại? Phải chăng đó là khăn trùm đầu tương tự như khăn trùm đầu được mặc bởi phụ nữ Hồi giáo? 156
Câu hỏi 84: Trong 1Cô-rin-tô 11:7, Phaolô nói rằng đàn ông là sự phản chiếu của Thiên Chúa còn phụ nữ là sự phản chiếu của đàn ông. Tại sao ngài lại nói vậy nếu Thiên Chúa tạo dựng nên tất cả chúng ta theo hình ảnh của Ngài? Tại sao không nói thêm về những gì đã được làm trong Sáng Thế 1 ;27 - “Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh mình, Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh Thiên Chúa, Thiên Chúa sáng tạo con người có nam có nữ." - liên quan đến phụ nữ trong Giáo hội hiện đại?  157
Câu hỏi 85: Dường như 1Cr 11:11-12 mâu thuẫn với những ẩn ý của phần còn lại của chương 11. Tại sao vậy?  159
Câu hỏi 86: Trong 1Cr 14:34-36, lại sao việc phụ nữ nói trong nhà thờ lại là một điều đáng xấu hổ khi trong Rm 16:1 lại có nữ phó tế?  160
Câu hỏi 87: Trong 1Gr 16:19 và 2Tm 4:19, Phaolô viết rằng Giáo hội đã tụ họp trong ngôi nhà cùa bà Priscilla. Phải chăng bà là chủ nhà, người lãnh đạo của Giáo hội tại gia, hay là cả hai? 161
Câu hỏi 88: Trong thư Ga-lát 3:28, Phaolô nói rằng: “Không còn chuyện phân biệt Do Thái hay Hy Lạp, nô lệ hay tự do, đàn ông hay đàn bà; nhưng tất cả anh em chỉ là một trong Đức Kitô”. Chẳng phải điều này chứng minh tất cả đều bình đẳng nơi Đức Giêsu Kitô sao? Tại sao những phần còn lại của Tân ước không có cùng triết lý như vậy? 162
Câu hỏi 89: Trong Phi-llp-phê 4:2. tại sao Phaolô lại muốn giúp hai người phụ nữ những người đang có hiễm khích với nhau? 164
Câu hỏi 90: Trong thư Phi-líp-phê 4:3, “Sổ Trường sinh" có chứa tên cả những người nam và người nữ là sách gì? 165
Câu hỏi 91 : Trong Philêmôn 1:2. Apphia được coi như là “người chị em của chúng ta". Điều này có nghĩa là một người chị em trong Chúa Kitô hay một người thân thực sự?  166
CHƯƠNG 9: CÁC THƯ KHÁC VÀ SÁCH KHẢI HUYỀN  167
Câu hỏi 92: Tại sao Ê-phê-sô 5:22-23 nói rằng người vợ phải phục tùng chồng như là người đứng đầu gia đình? Điều ấy phù hợp thế nào với ý thức về sự bình đẳng trong xã hội hiện đại của chúng ta? 167
Câu hỏi 93: Ê-phê-sô 5:33 nói rằng phụ nữ phải tôn trọng chồng mình và người chồng phải yêu thương vợ. Tại sao có sự khác biệt giữa sự tôn trọng và yêu thương? Bạn không nghĩ hai ý tưởng/cảm xúc cần phải được trao và nhận bởi cả vợ và chồng trong một cuộc hôn nhân thành sự sao? 169
Câu hỏi 94: Trong 1Tm 2:12, người tự xưng là “tôi" người nói rằng “tôi không cho phép đàn bà giảng dạy hay có quyền trên đàn ông” là ai? 170
Câu hỏi 95: Trong 1Tm 2:15, tại sao người tự xưng là 'Tôi” trong câu 12 lại nghĩ rằng phụ nữ "sẽ được cứu nhờ sinh con cái"? 171
Câu hỏi 96: Trong 1Tm 5:9, những phụ nữ góa chồng sẽ được liệt vào danh sách nào nếu họ trở thành góa phụ sau tuổi sáu mươi và đã chỉ kết hôn có một lần? Tại sao không có danh sách cho nam giới trong cùng thể loại? Danh sách này được sử dụng cho mục đích gì? 172
Câu hỏi 97: Trong 1Tm 5;15, tại sao những góa phụ trẻ đôi khi lại bị coi như những kẻ theo Satan?  174
Câu hỏi 98: Trong Titô 2;3-5, tại sao việc kiềm chế bản thân, đức hạnh, và sự phục tùng của người phụ nữ lại liên quan đến việc Lời Chúa hoặc là được đề cao hoặc là bị xúc phạm?   174
Câu hỏi 99: Trong 1Pr 3:1-6, những bà vợ được dạy “phục tùng quyền" của chồng mình. Điều đó có đúng không?   176
Câu hỏi 100: Trong Khải Huyền 12:1-2, người phụ nữ mang thai với “triều thiên mười hai ngôi sao trên đầu” là ai?  177
Câu hỏi 101: Trong Khải Huyền 14:4, bản văn cảnh báo chống lại người đàn ông tự làm mình ra ô uế với phụ nữ. Tại sao bất cứ ai cũng coi quan hệ nam/nữ là sự ô uế?  178