Giáo trình dẫn nhập thần học
Tác giả: Lm. Phanxicô xaviê Nguyễn Hai Tính, SJ
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 230.01 - Nguyên lý Thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008431
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 180
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0008589
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 180
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu  13
Bài 1. Khái niệm thần học  17
1. Từ nguyên của khái niệm thần học  17
a.  Nội hàm của khái niệm theologia theo dòng lịch sử  18
b. Ý nghĩa của theologia theo từ nguyên học  20
c. Ý nghĩa của từ thần học trong tiếng Việt  22
2. Hai nghĩa của Thần học  23
a. Thần học theo nghĩa rộng.  23
b. Thần học theo nghĩa hẹp  25
3. Các bàn luận về việc thần học có là một khoa học hay không? 29
Bài 2. Một số định nghĩa thần học  39
1. Thần học là việc tìm hiểu đức tin  40
a. Đức tin (Fides)  40
b. Tìm kiếm (quaerens)  42
c. Sự hiểu biết (intellectum)  44
2. Thần học là việc giải thích Mạc khải 46
a. Mạc khải và đức tin  47
b. Giải thích  49
c. Có ý thức và có phương pháp 51
3. Thần học là suy tư phê bình và hành động dưới ánh sáng Lời Chúa  53
a. Lời Chúa  54
b. Suy tư có phê bình 55
c. Tri hành Kitô giáo  56
4. Thần học làm trung gian giữa đức tin và văn hoá  59
a. Tôn giáo  59
b. Cho thấy ý nghĩa và vai trò  61
c. Văn hoá. 62
Bài 3. Một số khái niệm căn bản 65
1. Mạc khải  65
2. Đức tin  68
3. Cảm thức đức tin  72
4.  Giáo thuyết và tín điều  73
5.  Một số khái niệm khác  74
a. Mầu nhiệm  74
b. Ân sủng. 76
c. Nhiệm cục  77
d. Nguồn thần học.  78
Bài 4. Một số vấn đề quan trọng  79
1. Mối tương quan giữa đức tin và lý trí  80
a. Chủ trương duy tín (fideism)  80
b. Chủ trương duy lý (rationalism)  82
c. Định hướng cho một quan niệm đúng đắn  83
2. Mối tương quan giữa đức tin và văn hoá  87
a. Chủ trương phi văn hoá.  88
b. Chủ trương duy văn hoá.  89
c. Định hướng cho một quan niệm đúng đắn.  91
3.  Mối tương quan giữa thần học và khoa học  96
a. Thần học và các khoa học nói chung  97
b. Thần học và triết học  98
4.  Mối tương quan giữa thần học và Kinh Thánh  4
a. Kinh Thánh và thần học  100
b. Thần học gia và nhà chú giải.  102
Bài 5. Các cách phân loại thần học  109
1. Phân loại theo phương pháp tiến hành  109
a. Thần học phủ định (theologia apophatica hoặc theologia negativa)  110
b. Thần học truy nguyên (theologia positiva) 110
c. Thần học suy tư (theologia speculativa)  112
2.  Phân loại theo ngành 115
a. Thần học Thánh Kinh (theologia biblica)  116
b. Giáo phụ học và lịch sử (patristica, historia) 117
c. Thần học nền tảng (theologia fundamentalis)  117
d. Thần học tín lý (tbeologia dogmatica)  117
e. Giáo luật (Ius Canonicum)  118
f. Thần học luần lý (theologia moralis)  118
g. Thần học linh đạo (theologia spiritualitatis)  119
h. Thần học mục vụ (theologia pastoralis)  119
3.  Phân loại theo chức năng  119
a. Khối nền tảng  120
b. Khối hệ thống 121
c. Khối ứng dụng.  124
4.  Phần loại theo trường phái  129
Bài 6. Một số phân ngành thần học 133
1. Thần học Thánh Kinh 133
a. Nghiên cứu bản văn Kinh Thánh  134
b. Tìm hiểu ý nghĩa Thần học của bản văn Kinh Thánh 135
2. Thần học nền tảng  137
a. Tìm nguồn thần học và các chân lý nền tảng - Thần học thực chứng. 138
b. Bảo vệ thực tại của mạc khải - khoa hộ giáo 139
c. Tìm nền tảng phương pháp luận Thần học.  142
3. Thần học tín lý 143
Bài 7. Một số trường phái thần học hiện đại  147
1. Thần học tự do cấp tiến (liberal theology)  148
2. Chủ trương tân thời (modernism)  149
3. Thần học hiện sinh nghịch lý (existential dialectical theology)  150
4. Thần học siêu nghiệm (transcendental theology)  151
5. Thần học thực hành (political theology)  154
6. Thần học giải phóng (liberation theology)  156
7. Thần học nữ quyền (feminist theology)  157
8. Thần học tiến trình (process theology)  158
Bài 8. Phương pháp thần học  161
1. Truy nguyên (auditus fidei)  162
2. Suy tư (intellectus fidei) 164
a. Loại suy  166
b. Hệ thống hoá 167
c. Cánh chung.  168
Tài liệu tham khảo  173